Những câu hỏi liên quan
nhok ngây ngơ
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
11 tháng 8 2016 lúc 20:03

a. Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox thẳng đứng hướng xuống.

Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi.

Ptcđ của hòn sỏi : \left\{\begin{matrix} x= v_{0}t & & \\ y=\frac{1}{2}.gt^{2} & & \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x = 4t & & \\ y = 5t^{2 }& & \end{matrix}\right. \end{matrix}\right.

b.pt quỹ đạo của hòn sỏi.

Từ pt của x  t = x/2 thế vào pt của (y) y = 5/16 x2 ; x  0

Có dạng y = ax2 là dạng parabol ( a >0; x  0 ) nên nó là nhánh hướng xuống của parabol đỉnh O.

a. Khi rơi chạm đất: y = 20cm

 \Leftrightarrow \frac{5}{16} x^{2} = 20 \Rightarrow x=8m

Tầm xa của viên sỏi: L = 8m t = 2s

\Rightarrow v= \sqrt{{v_{0}}^{2} +(gt)^{2}} = 20,4m/s



 

Bình luận (7)
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 20:07

a. Chọn gốc tọa độ O ở sân thượng. Trục Ox thẳng đứng hướng xuống. Gốc thời gian là lúc ném hòn sỏi. 

Ptcđ của sỏi là : \(x=v_Ot\Rightarrow x=4t\)

\(y=\frac{1}{2}gt^2\Rightarrow y=5t^2\)

b.pt quỹ đạo của hòn sỏi. Từ pt của x => t = x/2 thế vào pt của (y) => y = 5/16 x2 ; x \(\ge\) 0

Có dạng y = ax2 là dạng parabol ( a >0; x \(\ge\) 0 ) nên nó là nhánh hướng xuống của parabol đỉnh O

c. Khi rơi chạm đất: y = 20cm

\(\Leftrightarrow\frac{5}{16}x^2=20\Rightarrow x=8\)

Tầm xa của viên sỏi: L = 8m => t = 2s

\(\Rightarrow v=\sqrt{v_O^2+\left(gt\right)^2}=20,4\) (m/s)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 3:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:12

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   30   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   30 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 80 − 5 t 2 ⇒ y = 80 − x 2 180

Quỹ đạo của vật là một phần parabol

b. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0

Ta có  tan 60 0 = v x v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó  h = y = 80 − 5 3 2 = 65 m

Ta có  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 30 m / s ; v y = − 10. 3 m / s

⇒ v = 30 2 + − 10. 3 2 = 20 3 m / s

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 12 2018 lúc 22:02

chọn gốc tọa độ tại vị trí ném

trục Oy phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới

trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

x=\(v_0.t\)=4t

y=\(\dfrac{1}{2}.g.t^2\)=5t2

b) phương trình quỹ đạo

y=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{g}{v_0^2}.x\)=\(\dfrac{5}{16}.x\)

c) tầm xa của hòn đá

L=v0.\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=8m

vận tốc khi vừa chạm đất

\(v=\sqrt{v_0^2+2gh}\)=\(4\sqrt{26}\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2019 lúc 10:37

Chọn D.

Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 20:25

8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.

B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.

C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.

D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.

Trả lời:

D

Bình luận (0)
anh ngô tuấn
20 tháng 9 2017 lúc 20:51

D

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
11 tháng 10 2017 lúc 18:36

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2019 lúc 3:21

Chọn đáp án C

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì:

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2019 lúc 4:53

Chọn C.

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo:

y= g   x 2 2   v 0 2

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì

y= g   l 2 2   v 0 2

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 7:22

Đáp án D

Hòn sỏi bay lên là chuyển động chậm dần đều, lúc rơi xuống là chuyển động nhanh dần đều. 

Bình luận (0)