Cho hàm số
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
cho hàm số y = (2m-1)x+2, tìm m để
a)hàm sỗ đã cho là hàm số bậc nhất
b)hàm sỗ đã cho là hàm số đồng biến
c)đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(2;4)
d)đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
a,2m-1 khác 0 => m khác \(\dfrac{1}{2}\)
b,2m-1 lớn hơn hoặc bằng 0=> m lớn hơn hoặc bằng \(\dfrac{1}{2}\)
c, Thay vào x=2;y=4 ta có :
4=4m-2+2=4m =>m=1
d, do đồ thị hàm số y song song với đt y=3x,nên ta có:
2m-1=3 =>2m=4 =>m=2
BBn hok lớp mấy vậy nhỉ? Good luck
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)
hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)
b: Để hàm só đồng biến thì 2m-1>0
hay \(m>\dfrac{1}{2}\)
c: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(2\left(2m-1\right)+2=4\)
\(\Leftrightarrow2m-1=1\)
hay m=1
Cho hàm số y = f(x)
Biết hàm số đã cho thỏa mãn hệ thức ∫ f x sin x d x = - f x cos x + ∫ π 2 cosxdx . Hỏi hàm số y = f(x) là hàm số nào trong các hàm số sau?
A. .
B. .
C. .
D. .
a/ cho hàm số: y=(-3m - 2)x2. Tìm m để hàm số nghịch biến khi x < 0
b/ cho hàm số: y=(m2 - 2m + 3)x2. Xác định tính biến thiên của hàm số
c/ cho hàm số: y=(2m + 3)x2. Tìm m để hàm số đồng biến khi x>0
a.
Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)
b.
Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
c.
Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm số y=(8m - 16)x+21
a) Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?
b) Tìm m để hàm số đồng biến ?
c)Tìm m để hàm số nghịch biến ?
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(8m-16\ne0\)
hay \(m\ne2\)
b: Để hàm số đồng biến thì 8m-16>0
hay m>2
c: Để hàm số nghịch biến thì 8m-16<0
hay m<2
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
Cho hàm số y = 2 x - 1 + 2 x + 1 . Cho các khẳng định :
(1). Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
(2). Hàm số đã cho đồng biến trên R.
(3). Giá trị của hàm số tại x = 1 là 3.
Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.
b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
a) - Với hàm số y = 2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)
- Với hàm số y = -2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = -2x | 0 | -2 |
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)
b) - Ta có O ( x 1 = 0 , y 1 = 0 ) và A( x 2 = 1 , y 2 = 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x 1 < x 2 ta được f ( x 1 ) < f ( x 2 ) .
Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.
- Lại có O( x 1 = 0 , y 1 = 0 ) và B ( x 3 = 1 , y 3 = - 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với x 1 < x 3 ta được f ( x 1 ) < f ( x 3 ) .
Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.