Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
トランホンアントゥ
Xem chi tiết
ng.nkat ank
8 tháng 12 2021 lúc 9:35

Tham Khảo

Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ. Mỗi tấm đất sét là một trang sách, đó chính là chữ tượng hình của người Ai Cập, những thứ chữ đó có hình tiết như những góc nhọn, nên thường được gọi là chữ hình góc hay hình đinh. Rất nhiều tộc người ở Tây Á thời cổ đại đã sử dụng loại chữ viết này, vì vậy có thể coi chữ viết do người Sumer phát minh ra là thứ chữ mẹ đẻ của nhiều chữ viết cổ khác của người Akkad, Babylon, Hatti, Atxiri, Ba Tư. Sau khi khai quật thành phố Ninivơ – Thủ đô của đế quốc Atxiri, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một thư viện lớn trong cung điện của vua Atxuabanipan, trong đó lưu trữ tới 2200 cuốn sách. Đó chính là những “trang sách” bằng đất sét, được ghi bằng loại chữ “hình đinh” Sumer. Nửa đầu thế kỉ XIX, hai nhà ngôn ngữ Đức Gơrôtophen (Grôtefend) và Anh Raolinhxơn (Henry Rawlinson) thông qua văn tự Ba Tư đã đọc được chữ hình đinh này, việc nghiên cứu lịch sử của khu vực Lưỡng Hà thời cổ đại càng đạt được những thành tựu mới. 

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 9:36

Hơi mỏi tayg xíu nè 

/ Ấn tượng nhất với Kim tự tháp ở Ai Cập. 

 

Kim tự tháp Kê-ốp cao tới 147m. Đế xây dựng công trình này, người ta sử dụng tới 2,3 triệu tăng đá, mỗi tảng nặng từ 2,5 đến 4 tần được ghè đẽo theo kích thước đã định, rồi mài nhẵn và xếp chồng lên nhau hàng trăm tầng mà không dùng bất cứ vật liệu kết dính nào. Trải qua hàng nghìn năm, đến nay các kim tự tháp vẫn đứng vững như muốn thách thức với thời gian.

 

2/ Một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Luỡng Hà cổ đại:

 

Hệ đếm 60 và 1 giờ có 60 phút: Người dân Lưỡng Hà sử dụng hệ thống số đếm 60. Từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây. Cũng chính nhờ vào cơ số 60, vòng tròn được chia thành 360 độ.

Toán học: Từ xưa, người Lưỡng Hà cổ đại biết cách làm 4 phép tính cộng trừ nhân chia, biết phân số, luỹ thừa, căn số bậc hai và căn số bậc 3. Họ biết lập bảng căn số để dễ tra cứu và biết giải phương trình có 3 ẩn số. Họ biết tính diện tích nhiều hình và biết cả quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác rất lâu trước khi Pitago (sống vào những năm 500 TCN) chứng minh điều này.

Lịch âm 12 tháng: Những nhà thiên văn học người Babylon (một bộ phận của nền văn minh Lưỡng Hà) có thể dự đoán các kỳ nhật nguyệt thực và các điểm chí trong năm. Cũng chính họ đưa ra ý tưởng lịch 12 tháng dựa trên chu kỳ Mặt Trăng. Đây là cơ sở cho loại lịch âm dương mà chúng ta sử dụng ngày nay. Không lâu sau, người Ai Cập học hỏi loại lịch 12 tháng này nhưng áp dụng với Mặt Trời.

Bánh xe và xe kéo: Người Lưỡng Hà trong những năm 3.000 TCN là những cư dân đầu tiên chế tạo một phương tiện di chuyển nhờ vào sức kéo động vật. Đến khoảng năm 2.000 TCN, xe kéo mới du nhập vào Trung Quốc. Xe kéo nguyên bản là một cỗ xe 2 hoặc 4 bánh được kéo bởi 2 hay nhiều con ngựa buộc sát cạnh nhau, được điều khiển bởi một người đánh xe. Cỗ xe được sử dụng trong nhiều mục đích như vận chuyển, diễu hành, thi đấu thể thao và cả trong chiến tranh. Xe kéo xuất hiện ở nền văn minh Lưỡng Hà cũng là điều dễ hiểu khi nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chính cư dân Lưỡng Hà là người sáng tạo ra bánh xe những năm 3.500 TCN phục vụ cho hoạt động sản xuất và vận tải.

Thuyền buồm: Do nhu cầu giao thương hàng hóa, người Sume nhận thấy di chuyển bằng đường bộ mất nhiều thời gian và không vận chuyển được hàng hóa số lượng lớn. Người Sume chế tạo ra một loại thuyền hình vuông có một cột cao gắn vải để nhờ sức gió di chuyển vượt các sông Tigris và Euphrates. 

Lưỡi cày: Do nằm ở vùng đồng bằng rộng lớn giữa 2 con sông, nông nghiệp vẫn là ngành cơ bản của nền văn minh Lưỡng Hà. Người dân nơi đây có nhiều phát minh cho nông nghiệp, một trong số đó là lưỡi cày. Lưỡi cày đầu tiên được làm bằng gỗ, hình dạng đơn giản vào những năm 6.000 TCN. Buổi ban đầu, dụng cụ thường dính đất đá khi cày xong nên phải dùng tay gỡ đất. Lưỡi cày cũng không hoạt động tốt trong khu vực cỏ mọc quá dầy. Dần dần, các cư dân Lưỡng Hà phát triển lưỡi cày cho hiệu quả tốt hơn. Phát minh này đóng góp nhiều cho trồng trọt, đảm bảo cuộc sống nông nghiệp định thay vì hình thức du canh du cư

Bản đồ: Lưỡng Hà là vùng đất sử dụng bản đồ sớm nhất trên thế giới, trong đó bản đồ cổ nhất được phát hiện có niên đại khoảng 2300 năm TCN. Bản đồ này được khắc trên đất sét, mô tả vùng đất Akkadian ở Lưỡng Hà. Bản đồ được sử dụng như bản đồ thành phố, dùng trong quân sự hay trong thương mại. Dù là người phát minh nhưng trình độ làm bản đồ của người Lưỡng Hà không bằng người Hy Lạp, Roma sau này.

Baokhoi Nguyenba
Xem chi tiết
châu_fa
30 tháng 12 2022 lúc 19:36

tham khảohaha

Trong các thành tự văn hóa của người Ai Cập em ấn tượng nhất là về thành tự kiến trúc điêu khắc Kim tự tháp. Bởi với sự tài hoa sáng tạo cũng như công sức của hàng nghìn người, kim tự tháp được xây dựng vừng chắc và là công trình kiến trúc đồ sộ, trường tồn với thời gianHình học phát triển ở Ai Cập là do người dân cần đo đạc lại diện tích mỗi khi nước sông Nin dâng cao làm ranh giới giữa các thửa nước xóa nhòa sau khi nước rút
AVĐ md roblox
30 tháng 12 2022 lúc 19:37

TK :

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với việc phát minh ra giấy( một trong tứ đại phát minh của Trung Quốc). Bởi thành tựu này đóng góp vai trò vô cùng lớn đối với nền văn minh nhân loại. Việc tạo ra giấy giúp chúng ta lưu trữ thông tin một cách dễ dàng hơn đồng thời từ những tờ giấy nhỏ bé tạo ra những cuốn sách mang đầy tri thức rộng lớn.

Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 20:57

- Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

 



 

Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 21:13

 Em ấn tượng nhất với thành tựu chữ viết vì người Âns Độ cổ đại đã phát minh ra hệ thống chữ viết từ 0-9 và đặc biệt là chữ số 0.

Baokhoi Nguyenba
30 tháng 12 2022 lúc 19:47

Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

Lê Tấn Nghĩa
Xem chi tiết
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:39

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết

Lĩnh vực

Thành tựu

Văn học

Hài kịch thần thánh- Dante Aligheri, Đôn Ki-hô-tê - Miguel de Cervantes, Hăm- lét, Rô mê-ô và Giu-li-ét của W.Shakêpare

Hội họa

Bữa ăn tối cuối cùng, la Joconde của Lê-ô-na đơ Vanh-xi

Kiến trúc

Sáng tạo thế giới vẽ, tượng David, Người nô lệ bị trói của Michelanglo. 

Khoa học

kiến thức về trái đất, vũ trụ của n. Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.ga-li-lê.

Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng. Bức tranh nổi tiếng thế giới này không được trưng bày trong một viện bảo tàng, mà nằm trên bức tường phía sau phòng ăn ở tu viện Santa Maria delle Grazie tại Milan, Italy. Bức tranh được vẽ vào cuối thế kỷ 15. Bức tranh vẽ lại khung cảnh Bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Jesu với các môn đệ. Kiệt tác này được trưng bày trong tu viện nhỏ thực sự là một trong những điểm tham quan thú vị nhất Milan.

Nguyễn Văn Huân
Xem chi tiết
sky12
14 tháng 2 2022 lúc 20:51

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với việc phát minh ra giấy( một trong tứ đại phát minh của Trung Quốc). Bởi thành tựu này đóng góp vai trò vô cùng lớn đối với nền văn minh nhân loại. Việc tạo ra giấy giúp chúng ta lưu trữ thông tin một cách dễ dàng hơn đồng thời từ những tờ giấy nhỏ bé tạo ra những cuốn sách mang đầy tri thức rộng lớn.

ĐIỀN VIÊN
14 tháng 2 2022 lúc 19:57

Tự viết nha. Không tham khảo

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. Vì Vạn Lý Trường Thành được xem là công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay. Đó là thành tựu văn hóa mà dân Trung Quốc rất tự hào

dương nguyễn
14 tháng 2 2022 lúc 19:58

- Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất thành tựu Cố cung 

Vì : 

- Đây là công trình lớn , cổ , kiến trúc này có từ lâu đời . Đây là nơi ở vua và nơi làm việc của quan lại Trung Quốc lúc đấy , và là nơi họp bàn chuyện quan trọng của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

- Cố cung nguy nga , rộng lớn cho thấy được vẻ hùng mạnh , thịnh vượng của Trung Quốc lúc bấy giờ.

  
kkkttt
Xem chi tiết
36 . Nguyễn Anh Thư 6a3
Xem chi tiết
Châu anh Đỗ
30 tháng 12 2021 lúc 19:19

Ví dụ:Em ấn tượng nhất với thành tựu: Vạn Lý Trường Thành, vì: đây là công trình kiến trúc kì vĩ, đồ sộ, được xây dựng từ thế kỉ V TCN nhằm ngăn chặn các cuộc xâm nhập, tấn công từ bên ngoài. Công trình này được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc.

36 . Nguyễn Anh Thư 6a3
Xem chi tiết
Giang シ)
30 tháng 12 2021 lúc 19:19

tham khảo :

Không có mô tả.

Lê Phương Mai
30 tháng 12 2021 lúc 19:19

TK:

Trong các thành tựu văn hóa Hy Lạp , em ấn tượng với thành tựu: người Hi Lạp đã sáng tạo ra hệ thống chữ cái La-tinh, vì thành tựu này đã đánh dấu cho sự giao tiếp bằng ngôn từ của con người, thành tựu này cũng là nền tảng cho nhiều ngôn ngữ khác.