Những câu hỏi liên quan
Ann Fúk
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 9:56

A

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
21 tháng 12 2021 lúc 9:59

A

Bình luận (0)
•LyTràSữaĐắng•
21 tháng 12 2021 lúc 9:59

a.

Bình luận (0)
duy nguyễn văn duy
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:08

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

Bình luận (2)
Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Bình luận (0)
Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

-Cấu  tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân

-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để  con  người sinh sống

-Đặt điểm của vỏ trái đất:

Vỏ trái đất:  +độ dày 5-70km

                    +Nhiệt độ 1000°C

-Đặt điểm của man ti:

+Độ dày 2 900km

+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C

 

Theo dõi mik nha thay cho lời cảm  ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^

Bình luận (1)
Kiều Nam Khánh
Xem chi tiết
Park Jimin
19 tháng 11 2021 lúc 7:47

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắcĐộ dày trên 3000 kmTrạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trongNhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.HỌC TỐT NHA BẠN
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Bảo Thạch
19 tháng 11 2021 lúc 7:51

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Jimin
19 tháng 11 2021 lúc 7:51

mình chỉ biết thế thôi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 9:29

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:29

D

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 12 2021 lúc 9:29

d

Bình luận (0)
Minh Hồng
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 8:59

7B

8 xem sgk

9

Bình luận (0)
Leonor
24 tháng 12 2021 lúc 9:01

7B

8D

9C

10A

 

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km( k chắc :)

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2018 lúc 3:45

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 11 2018 lúc 10:43

Giải bài tập Địa Lí 6 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 6

 

Bình luận (0)