Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ly nguyen
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Bài 1: \(0,306\mu m=3060\)Å

\(N=\frac{2l}{3,4}=2\cdot\frac{3060}{3,4}=1800\) nu

\(G_1=25\%N_1=25\%\cdot\frac{1800}{2}=225\) nu

\(G_2=X_1=35\%N_1=35\%\cdot\frac{1800}{2}=315\) nu

\(G=X=G_1+G_2=225+315=540\) nu

\(A=T=\frac{1800-540\cdot2}{2}=360\) nu

Bài 2: Ta có: \(N\cdot\left(2^3-1\right)=10500\Rightarrow N=\frac{10500}{7}=1500\) nu

\(A\cdot\left(2^3-1\right)=1575\Rightarrow A=\frac{1575}{7}=225\) nu \(=\frac{225}{1500}\cdot100=15\%\) = T

\(G=X=\frac{1500-225\cdot2}{2}=525\) nu = \(=\frac{525}{1500}\cdot100=35\%\)

 

Nhất Lê
23 tháng 11 2016 lúc 20:55

Bài 1:
đổi 0,306micomet=3060ăngsrông
tổng số nu là : N=3060x2:3,4=1800
ta có A+G=50%
<=>A+25%=50
<=>A=25%
=>T=100%-25%-35%-25%=15%
số nu từng loại của gen là:
A=1800x25:100=450
T=1800x15:100=270
G=1800x25:100=150
X=1800x35:100=630

Bài 2:
ta có: A=1575:(2^3-1)=225
=>A=T=225
ta lại có: Tổng số nu là: N=10500:(2^3-1)=1500
=>G=X=[1500-(225x2)]:2=525
tỉ lệ % từng loại nu là:
A=T=225:1500x100=15%
G=X=525:1500x100=35%

ly nguyen
23 tháng 11 2016 lúc 20:44

mn giải giúp mk vs

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 6:32

Đáp án A

Số nucleotide từng loại của gen sau đột biến là:

A = 4193 : (23 – 1) = 599 = T

G = 6300 : (23 – 1) = 900 = X.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 6:20

Đáp án A

Jae Yeol
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 3 2022 lúc 20:10

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1932\left(nu\right)\)

- Gọi số lận tự nhân đôi của gen là: \(k\)

- Theo bài thì ta có : \(N_{mt}=N\left(2^k-1\right)\rightarrow k=2\)

- Ta lại có : \(G_{mt}=G\left(2^2-1\right)\rightarrow G=X=483\left(nu\right)\)

- Mà : \(G=H-N\rightarrow\) \(H=G+N=2451\left(lk\right)\)

Trâm Bích
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 9 2021 lúc 9:32

T + G = 50%N

T = 35% N 

=> G = 15% N

Số nu của gen : N = 189 : 15 x 100 = 1260 nu

=> A = T = 441 ; G = X = 189

Gọi a là số lần nhân đôi của gen : 

Ta có : 2 x (2a - 1) = 30 

=> a = 4

=> Amt = Tmt = 441 x (24 - 1) = 6615 nu

    Gmt =Xmt = 189 x (24 - 1 ) = 2835

Văn Phong Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2023 lúc 17:05

$a,$ $A=T=$ 15% $.N$ $=360(nu)$
$→$ $G=X=$ 35% $.N$ $=840(nu)$
$b,$ $N_mt=N.(2^2-1)=7200(nu)$

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 16:10

Đáp án A

Gen dài 3060Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit

Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360

→ Vậy GI = XI = 540

Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 × 360 = 540

→ Vậy AII = TII = 360

Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt

Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540(2a – 1) + 540(2b - 1) = 2160

Do a,b là số nguyên dương

→ Vậy a = 1 và b = 2 hoặc ngược lại.

Chú ý

Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:

Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.

Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 7:43

Đáp án C

Gen dài 3060 Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit

Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360 → Vậy GI = XI = 540

Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 x 360 = 540 → Vậy AII = TII = 360

Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt

Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540. (2a – 1) + 540. (2b - 1) = 5400

→ 2a +2b = 12

Do a,b là số nguyên dương

→ Vậy a = 2 và b = 3 hoặc ngược lại.

Chú ý

Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:

Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.

Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần

Shuu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 7 2021 lúc 19:25

a/ gọi n là số lần tái sinh của gen

Gen ban đầu có 2 mạch, sau n lần nhân đôi tạo thành các gen mới có 2×8 = 16 → số gen là: 8 = 2n → n=3

b/ N = 3000 nu 

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{4200}{21000}=20\%\\G=X=50\%-A\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)

=> A= T = 600 nu 

G=X=900 nu