GIÚP MIK NHANH NHÉ!![Mik Cảm Ơn Trước]
Nếu ko rõ thì phóng to lên nhé!!!
giúp mik với . làm rõ từng bước đừng làm tắt nhé. mik cảm ơn trước
Bài `4`
`1, 2y(x+2)-3x-6`
`=2y(x+2) -(3x+6)`
`=2y(x+2) -3(x+2)`
`=(x+2)(2y-3)`
`2, 3(x+4) -x^2-4x`
`=3(x+4)-(x^2+4x)`
`=3(x+4) -x(x+4)`
`=(x+3)(3-x)`
`3, 2(x+5) -x^2-5x`
`=2(x+5)-(x^2+5x)`
`=2(x+5)-x(x+5)`
`=(x+5)(2-x)`
`4, x^2 +6x-3(x+6)`
`= (x^2+6x) -3(x+6)`
`=x(x+6)-3(x+6)`
`=(x+6)(x-3)`
`5, x(x+y) -5x-5y`
`=x(x+y) -(5x+5y)`
`=x(x+y)-5(x+y)`
`=(x+y)(x-5)`
`6,x(x-y)+2x-2y`
`=x(x-y)+2(x-y)`
`=(x-y)(x+2`
Bạn tách ra từng bài đi ạ. Làm all trong 1 câu nhiều lắm.
Em ko muốn bài giải vậy Thầy xóa đây. Em tự xem lại cách học của mình nhé!
Làm ơn giúp mình với chiều nay mình phải nộp rồi cảm ơn nhé Ko nhìn thấy thì ấn vào rồi phóng to lên
Câu 1
Trước hết, Nguyễn Huệ và Bộ Chỉ huy quân Tây Sơn đã triệt để lợi dụng địa hình thiên hiểm, bí mật tạo lập thế trận hiểm hóc đánh địch
+) Thứ hai, thực hiện mưu kế “điệu hổ ly sơn” dẫn dắt chúng vào nơi ta chuẩn bị để tiêu diệt
Câu 2
Em thích nhất triều đại nhà Ngô( 939-965 )
Vì: Em thích Ngô Quyền trong cách đánh chủ động và độc đáo
nếu mik đăng thông tin tài khoản của mik lên hỏi đáp thì có sao ko?
đừng BC mik nhé
cảm ơn _:_
ko sao đâu nếu bạn đăng thông tin tài khoản của bạn lên thì có thể người khác sẽ chiếm đoạt tài khoản của bạn thôi
ko đăng linh tinh nha
@Vũ Ngọc Bích
ha chắc thế:))))))))))))
Các bạn ơi giúp mik với, nhanh hộ mik nhé, cảm ơn các bạn trước, bài 5 nhé
Một HCN có CR = 2/5 CD . nếu thêm vào CR 4m và đồng thời bớt ở Cd ik 4m thì lúc đó CR = 2/3 CD . Tính S
AI LÀM ĐC THÌ LM NHANH GIÚP MIK NHÉ 1 TIẾNG NX MIK PHẢI NỘP RỒI ( ̄︶ ̄)↗ ( ̄︶ ̄)↗ ( ̄︶ ̄)↗ CẢM ƠN TRƯỚC NHA
Các bn ơi vui lòng mở sách toán 6 phần số học trang 41 giải bài tập số 101, 102, 103, 104,105,106 nhé!
Ai xog trước mik tick liền cho mk hứa! Mik xin cảm ơn trước!
Nhanh lên mk chỉ còn môn này xog là mk ngủ rùi mk ko tick đâu!
Và nhớ kb nhé!
Càng nhanh, càng đầy đủ mik càng k nhé!
Ai muốn k thêm thì khi giải bài xog rùi ns luôn nhé!
Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?
187; 1347; 2515; 6534; 93 258.
Hướng dẫn: Vận dùng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 ở phần A (phía trên)
Đáp số: Những số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93 258.
Những số chia hết cho 9 là 93 258 và 6534.
Bài 102. Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên.
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên.
c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.
Giải: a) Vì 3564 có tổng các chữ số là 3 + 5 + 6 + 4 = 18, chia hết cho 3;
4352 có 4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9;
6531 có 6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3;
6570 có 6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 9;
1248 có 1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3.
Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}
Tương tự các em làm câu b, c
b) B = {3564; 6570}.
c) B ⊂ A
Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không ?
a) 1251 + 5316;
b) 5436 – 1324;
c) 1.2.3.4.5.6 + 27.
HD: Có thể tính tổng (hiệu) rồi xét xem kết quả tìm được có chia hết cho 3, cho 9 không. Cũng có thể xét xem từng số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 không. Chẳng han: 1251 chia hết cho 3 và cho 9, 5316 chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó tổng 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Đáp số:
a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) 5436 – 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
c) Vì 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2 chia hết cho 9 và 27 cũng chia hết cho 9 nên 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 9. Do đó cũng chia hết cho 3.
Bài 104 . Điền chữ số vào dấu * để:
a) 5*8 chia hết cho 3;
b) 6*3 chia hết cho 9;
c) 43* chia hết cho cả 3 và 5;
d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. (Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau).
Đáp án: a) Điền chữ số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.
ĐS: 528;558;588,.
b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.
c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.
d) Trước hết, để *81* chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là *81* = *810. Để *810 chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.
Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.
Vậy *81*= 9810.
Bài 105 trang 42. Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho câc số đó:
a) Chia hết cho9;
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Đáp án: a) Số chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 450, 540, 405, 504.
b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 543, 534, 453, 435, 345, 354.
Bài 106. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3;
b) Chia hết cho 9.
Đáp án: a) Muốn viết số nhỏ nhất có năm chữ số thì số đầu tiên phải là chữ số nhỏ nhất có thể được, chữ số đó phải là 1. Chữ số thứ hai là chữ số nhỏ nhất có thể được, đó là chữ số 0. Tương tự, chữ số thứ ba, thứ tư cũng là 0. Vì số phải tìm chia hết cho 3 nên tổng các chữ số phải chia hết cho 3. Do đó chữ số cuối cùng phải llaf chữ số 2.
Vậy số phải tìm là 10002.
b) Tương tự câu a, Số phải tìm là 10008.
Hok tốt
# MissyGirl #
Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy những giọt sương bám trên lá cây. Buổi trưa thì không thấy nữa. Tại sao ?
Ai đó làm ơn giúp mik nhanh lên nhé, trình bày rõ ràng, mik sắp thi học kỳ rùi
Vì buổi tối trời lạnh,những hạt sương chính là những hơi nước ngưng tụ lại bám trên lá cây , và buổi sáng sớm trời vẫn còn lạnh nên bạn nhìn thấy hạt sương
Còn vào buổi trưa thời tiết nóng hạt sương sẽ bị bay hơi hết rồi
Vì ban đêm ,nhiệt độ ngoài trời xuống thấp hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ lại thành các giọt nước trên mặt lá cây .khi đến trưa ,nhiệt độ lên cao ,hơi nước gặp nhiệt độ cao bay hơi đi
hơi nước tạo thành giọt sương đọng trên lá
ngọc và nga khởi hành cùng môt lúc.ngọc đi từ A và nga đi từ B cách A 30 km.tính vận tốc mỗi người.Biết rằng nếu họ đi ngược chiều nhau thì sẽ gặp nhau sau lúc khởi hành 30 phút và 3 giờ nếu đi theo chiều AB
CẦN CÁC BẠN GIÚP GIẢI RÕ RÀNG>MIK XIN CẢM ƠN>giúp mik nhanh nhé!!!!!!!!
Hãy nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong bài thơ à ơi tay mẹ(Bình Nguyên)
Nhanh lên giúp mik nhé!Mik đang cần gấp.Mik cảm ơn
Tham khảo:
Suốt cuộc đời, có lẽ ta được biết và đã trải qua cũng như cảm nhận được rất nhiều mối quan hệ như tình cảm bạn bè, thầy trò, .... nhưng có lẽ sẽ chẳng có thứ tình cảm nào có thể hơn được tình mẫu tử của người mẹ - người đã sinh thành và nuôi dưỡng con người ta. Người mẹ hàng ngày phải sương gió che chắn cho gia đình và nuôi nấng, dạy dỗ con cái nên người. Người mẹ đã không quản khó nhọc nuôi nấng ta từ khi còn là một đứa trẻ cho đến bây giờ .... Cứ mỗi đêm hồi tôi còn nhỏ, mẹ lại phải thức đêm dỗ dành và ru tôi ngủ. Tiếng hát ru trầm ấm mà du dương. Tiếng hát vang vảng trong khoảng không tĩnh mịch. Từng câu hát ru được truyền qua nhiều thế hệ. Đối với tôi người mẹ ấy như một cô Tấm hiền dịu chăm chỉ vậy. Bà sẵn sàng làm tất cả vì con. Sẵn sàng sương gió mặc kệ bản thân mình để lo cho con cái chỉ mong con được hạnh phúc.
Tham khảo:
Tình mẫu tử luôn là tình cảm thiêng liêng nhất, mà từ những ngày ấu thơ, khi chúng ta còn chưa biết đến tình thương là gì, chúng ta đã cảm nhận được tình cảm của mẹ qua những câu hát lời ru. À ơi tay mẹ là bài thơ nhẹ nhàng thể hiện tình mẫu tử đó.
Cảm nhận bài À ơi tay mẹMở đầu bài thơ là hình ảnh người mẹ với những phép nhiệm mầu. Tác giả dùng “bàn tay mẹ” để chỉ người mẹ. Người mẹ có thể chắn mưa sa, có thể chặn bão giông để che chở và bảo vệ cho đứa con.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Tiếp theo, chúng ta có thể nghe âm thanh hát ru à ơi của người mẹ qua những câu thơ sau:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru
Những lời hát ru yêu thương nhẹ nhàng ru cái “vầng trăng” đi vào giấc ngủ và những giấc mơ thần tiên. Người mẹ yêu thương gọi con mình là “vầng trăng” và “mặt trời bé con”. Ta có thể cảm nhận được tình cảm của người mẹ, nâng niu và xem đứa con như vầng trăng tròn trịa, trong sáng, như mặt trời tỏa sáng và ấm áp đến cho cuộc đời mẹ.
Nêu cảm nghĩ về bài À ơi tay mẹ
Tình yêu thương của mẹ dành cho con là mãi mãi, cho dù “biển cạn non mòn”, những lời hát ru của mẹ vẫn theo con trên từng bước chân cuộc đời. Bàn tay mẹ có thể thần kỳ đến thế sao? Bàn tay mẹ có thể “Ru cho mềm ngọn gió thu / Ru cho tan đám sương mù lá cây”. Những thứ vốn trường tồn cùng với thiên nhiên, nay đã “mềm lòng”, đã “tan chảy” trước lời ru ngọt ngào của tình mẫu tử.
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau”
Bàn tay mẹ vốn rất bình thường, thậm chí còn nhăn đi theo năm tháng. Nhưng chính bàn tay ấy đã làm nên phép nhiệm mầu, không những là ru con vào giấc ngủ yên lành mà còn nâng niu con trên từng bước đường đời. Bàn tay ấy chắt chiu và chịu bao nhiêu dãi dầu sương gió mới có thể tạo ra phép mầu cho cuộc đời của con.
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi”
Bàn tay ấy “ru cho sóng lặng bãi bồi” cho mưa không còn dột chỗ ngoại ngồi khâu áo, ru cho cuộc đời con không còn những đau đớn, những cực khổ mà người mẹ đã phải chịu. Nhưng “À ơi… Mẹ chẳng một câu ru mình”. Mẹ vất vả cả đời, lo toan cho con, lo toan cho gia đình, nhưng có lẽ, chưa một lần mẹ dám ru mình vào giấc ngủ. Trong con người mẹ, lúc nào cũng đầy ắp những suy nghĩ, không phút nào an yên.