em đánh giá thế nào về tinh thần đoàn kết nhân dân trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thế kỉ XIII / MN GIÚP EM VỚI AK
2.1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...
Nêu sự hiểu biết của em về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? giúp mình với
Tham khảo ở link: https://hoidap247.com/cau-hoi/3329070
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh, hiếu chiến được thành lập.
- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
1,Phân tích giá trị của tinh thần đoàn kết trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên2.Các vua Trần có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên3.phân tích 1 nguyên nhân quan trọng của cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên4.vai trò quan trọng của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên
em hãy nêu sự khác nhau giữa 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên( thế kỉ XIII)
➢ Sự giống và khác nhau giữa 3 lần kháng chiến chỗng quân xâm lược Mông-Nguyên ( TK XIII ).
– Giống nhau:
+ Tránh thế gặc mạnh, rút lui bảo toàn lực lượng.
+ Chủ động đón đánh địch khi thời cơ đến.
+ Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”.
– Khác nhau:
+ Cuộc kháng chiến lần thứ ba, quân Nguyên dốc lực lượng mạnh hơn lần thứ hai, rút kinh nghiệm những lần trước, lần này quân Nguyên chuẩn bị lương thảo đầy đủ. Trước tình thế đó, quân Trần tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực trước để đẩy quân Nguyên vào thế cạn kiệt lương thực.
+ Chủ động mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng, lợi dụng thủy triều để đánh địch.
Câu 1: Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đầu của nhân dân tạo
Câu 2: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam kì diễn ra như thế nào?
Câu 3: Em hãy trình bày Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882-1884 diễn ra như thế nào?
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến việc ki hiệp ước Nhâm Tuất. Trình bày nội dung của Hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì"
Cầu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Câu 50: Ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên của nhà Trần thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân Đại Việt
B. Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo
C. Nhà Mông- Nguyên đang bước vào thời kì suy yếu
D. Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
Điểm giống nhau trong nguyên nhân thắng lợi các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XVIII.
A. Lãnh đạo
B. Tinh thần đoàn kết
C. Nghệ thuật quân sự
D. Yếu tố chủ quan
Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên thế kỉ XIII?
A. Thực hiện kế “thanh dã”
B. Tiên phát chế nhân
C. Thủy chiến
D. Tổ chức một cuộc chiến tranh nhân dân
Lời giải:
Nghệ thuật quân sự được được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên để lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều là:
- Tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc
- Kế thanh dã- vườn không nhà trống
- Chớp thời cơ để tổ chức các cuộc tiến công chiến lược đỉnh cao là trận Bạch Đằng năm 1288 với nghệ thuật thủy chiến
…
=> Đáp án B: "tiên phát chế nhân" là nghệ thuật điển hình được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077
Đáp án cần chọn là: B
Câu 1-Vì sao ba lần khánh chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế khỉ thứ XIII giành thắng lợi? Ý nghĩa của lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ?
Câu 2: Đánh giá công lao của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mong -Nguyên?
Câu 3: Chứng minh rằng: Cuộc tấn công và đất Tống măn 1075 của Lý Thường Kiệt là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công xâm lược.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.