Cách phân biệt 3 loại phân hóa học(Lân, Kali, Đạm)
Giúp mình với, mình đang cần gấp làm đề cương.
Vận dụng các phương pháp thí nghiệm để phân biệt hai loại phân bón hóa học Đạm và Kali
Mọi người giúp mình với nhe,Mình cần gấp lắm luôn!Cảm ơn mọi người nhiều ạ!
Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH₂)₂CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng với phân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người
Phân kali là nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây, cung cấp nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Nhóm phân kali đều là phân chua sinh lý, dễ hòa tan trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao (60-70%). Khác với phân đạm và lân, tỷ lệ kali trong hạt thấp hơn tỷ lệ trong thân và lá.
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Muốn phân biệt đạm, lân, kali thì chúng ta cần phải làm gì?
Những loại phân bón nào thuộc nhóm phân bón hóa học?
A.Phân vi sinh ,phân rác ,phân lân.
B.Phân chuồng, phân xanh , phân lân , phân đạm.
C.Phân chuồng, phân xanh , phân rác ,phân bắc .
D. Phân đạm , phân lân , phân kali , phân NPK.
. Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl , phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2 . Hãy nhận biết mẫu phân bón trên = Phương pháp hóa học ...Mn giúp e câu này nha...
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phân lân
$Ca(H_2PO_4)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaH_2PO_4$
Cho dung dịch KOH vào :
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + KOH \to KNO_3 + NH_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là KCl
Câu 9: Nhóm phẫn nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học? A. Phân xanh, phân chuồng, phân rác B. Phân đạm, phân lân, phân kali C. Phân xanh. phân kali, phân lân D. Phân chuồng, phân kali, phân vi sinh
Câu 15: các loại phân bón: supe lân. Phân DAP.phân đạm, phân kali… chúng thuộc vào nhóm phân bón nào ?
A. Phân hữu cơ.
B. Phân vô cơ
C. Phân vi sinh
D. Phân hóa học.
Câu 15: các loại phân bón: supe lân. Phân DAP.phân đạm, phân kali… chúng thuộc vào nhóm phân bón nào ?
A. Phân hữu cơ.
B. Phân vô cơ
C. Phân vi sinh
D. Phân hóa học.
Sắp xếp các loại phân bón vào nhóm thích hợp: Phân bò, Phân NPK, Phân nitragin(chưa vi si vật chuyển hóa đạm), phân kali, phân lân, vỏ đậu phộng, thân cây đậu, phân đạm urê.
-Phân Hữu cơ:
-Phân Hoá học:
-Phân Vi sinh:
đề bài : có 4 mẫu phân bón mất nhãn bao gồm các loại sau :đạm ,kali ,lân ,vôi .Em hãy chình bày cách nhận biết 4 loại phân bón trên .
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
Tham khảo!
+Màu sắc đặc trưng: đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím hoặc màu trắng. – Phần lớn bà con nông dân tin rằng: “Phân Clorua Kali có màu đỏ, ngược lại phân có màu đỏ là phân Kali”. Nhưng thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân Kali. Những loại phân Kali Clorua giả rất giống về mặt hình thức
+- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao. - Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại