HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hãy nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của cha ông ta?
nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của nhà Trần và hậu quả
câu 7 C
câu 8 B
câu 9 A
câu 10 A
câu 11 D
câu 12 C
- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
1. Các nước phát triển - Có bình quân tổng sản phẩm trong nước theo đầu người (GDP/người) cao. - Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. - Chỉ số phát triển con người (HDI) cao. 2. Các nước đang phát triển - Thường có GDP/người thấp, nợ nhiều, HDI thấp. - Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na... II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC 1. GDP/người có sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm nước - Các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều lần GDP/người của các nước đang phát triển. 2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực (KV) kinh tế có sự khác biệt (Năm 2004) a) Các nước phát triển - KV I chiếm tỉ lệ thấp (2%). - KV III chiếm tỉ lệ cao (71%). b) Các nước đang phát triển - KV I chiếm tỉ lệ còn tương đối lớn (25%). - KV III mới chỉ đạt 43% (dưới 50%). 3. Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội - Các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển về: + Tuổi thọ bình quân: 76 so với 65 tuổi (năm 2005). + Chỉ số HDI: 0,855 so với 0,694 (năm 2003). III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 1. Thời điểm xuất hiện và đặc trưng - Thời gian: Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. - Đặc trưng: + Xuất hiện, bùng nổ công nghệ cao. + Bốn công nghệ trụ cột là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. 2. Ảnh hưởng - Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. - Xuất hiện nền kinh tế tri thức
Sau khi được học bài Nam Quốc Sơn Hà em hiểu ra rất nhiều điều, tuy nó chỉ có 4 câu thơ nhưng nó lại đưa ra rất nhiều điều. Hai câu thơ đầu là nói về nước Nam thì vua Nam sẽ ở, còn 2 câu cuối thì nói về lời cảnh báo của nước ta đối với bọn giặc. Nam quốc sơn hà là một trong những áng văn chương kiệt tác của văn học thời Lí- Trần. Nó là tác phẩm kết tinh được hào khí thời đại, cảm xúc của muôn trái tim, vì thế, nó tiêu biểu cho tinh thần độc lập, khí phách anh hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc trong buổi đầu xây dựng một quốc gia phong kiến độc lập. Sông núi nước Nam là của người Nam. Đó là sự thật hiển nhiên. Không ai có quyền phủ định? Bởi sự phân định núi sông, bờ cõi đâu phải là ý muốn chủ quan của một người hay một số người, mà do “Trời” định đoạt. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã in dấu ấn trong sách trời: Ai có thể thay đổi được! Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Và đó chính là những cảm nghỉ của em
c
D