Tập hợp BC(2, 3) là:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hai tập hợp C= 13;17;D =15;0; 4. Viết tập hợp E các phân số có mẫu thuộc tập hợp D , tử thuộc tập hợp C.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp: A = {1; 2; 3; 4; ....; 35}
Cho tập hợp: D = {1; 7; 9; 16}. Viết tất cả các tập hợp con của D. Tập D có bao nhiêu tập hợp con?
Giúp mk nha?! Mk đang cần gấp lắm!
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/653617
Tập hợp con là: \(\left\{1;7\right\}\); \(\left\{7;9\right\}\); \(\left\{9;16\right\}\); \(\left\{1;9\right\}\); \(\left\{7;16\right\}\);
\(\left\{1;7;9\right\}\); \(\left\{7;9;16\right\}\); \(\left\{1;9;16\right\}\); \(\left\{16;7;1\right\}\)
Tất cả có: 9 tập hợp con.
( Đây là của cá nhân mình, nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm )
1)Tìm BC ( 24,36,60) thông qua tìm BCNN ( 24,36,60)
2) Cho p và 4p + 1 là các SNT > 3. CMR: 10p + 1 là hợp số
1) 24=2^3.3
36=3^2.2^2
60=3.2^2.5
=>BCNN(24;36;60)=2^3.3^2.5=360
<=> BC(23;36;60)=B(360)={0;360;720;...}
1) Cho A=1234567891011...99 là số nguyên tố hay hợp số
2) Tìm số nguyên tố p<200 biết p chia cho 60 có số dư là hợp số
3) Chứng tỏ các số: 111..11(n chữ số) - 10n và 111..112111...1 là hợp số
4) Cho p; p+20; p+40 là số nguyên tố. Chứng minh rằng p+80 là số nguyên tố.
5) Cho 3 số a;b;c khác o thỏa mãn:
ab=c; bc=4a; ca=96; Tìm a;b;c
Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)
Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố
=> p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố
=> p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố
=> p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố
=> p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tố
Với p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)
Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5 và lớn hơn 5
=> p+14 là hợp số (loại)
Với p = 5k+2 => p+8 = 5k+2+8 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5
=> p+8 là hợp số (loại)
Với p = 5k+3 => p+2 = 5k+3+2 = 5k+5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5
=> p+2 là hợp số (loại)
Với p = 5k+4 => p+6 = 5k+4+6 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5
=> p+6 là hợp số (loại)
Kết luận: Vậy với p = 5 thì p+2; p+6; p+8; p+12; p+14 là các số nguyên tố.
Câu 1: Ở nước ta than có nhiều, tập trung ở tỉnh nào?
A. Lào Cai B. Cam Đường. C. Cao Bằng D. Quảng Ninh
Câu 2: A-pa-tít là loại khoáng sản có nhiều ở địa phương nào?
A. Lào Cai C. Cao Bằng
Câu 3: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
A. 52 dân tộc. C. 54 dân tộc.
B. Cam Đường. D. Quảng Ninh
B. 56 dân tộc. D. 64 dân tộc.
Câu 4: Rừng ngập mặn ở nước ta có diện tích lớn ở đâu?
A. Các vùng đất thấp ven biển B. Ven các sông lớn
C. Ven biển đồng bằng Bắc Bộ D. Ven sông Hồng.
Câu 5: Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á?
A.Thứ nhất B.Thứ hai C.Thứ ba
Câu 6: Dân tộc có số dân đông nhất nước ta là
A.Dân tộc Kinh B. Dân tộc Mường C.Dân tộc Thái
Câu 7: Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là:
A. Cây cao su. B. Cây cà phê.
C. Cây ngô. D. Cây lúa.
Câu 8: Phần đất liền nước ta có diện tích khoảng:
A. 330 000km2. B. 330 000ha. C. 330 000dam2
Câu 10: Ở nước ta than có nhiều, tập trung ở tỉnh nào?
D.Thứ tư
D.Dân tộc Chăm
D. 330 000m2
D. Quảng Ninh
Câu 9: Công nghiệp tập trung nhiều ở |
A. đồng bằng và ven biển B. đồng bằng C. ven biển D. miền núi |
Câu 12: Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở:A. Vùng đồi núi.
C. Cả a, b đều đúng.
C. Cao Bằng
B. Vùng ven biển. D. Cả a, b đều sai.
Câu 11: Nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta là
A. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh B. Hà Nội, Đà Nẵng C. Hải Phòng, Hà Nội. D.Hải Phòng, Đà Nẵng
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn /-17-x/=7 là
Câu 2 : Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có 1 số nguyên tố lớn hơn 5 là
Câu 3 : Tập hợp các chữ số tận cùng là số chính phương là
cau 1: { -24 ; -10}
cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
tich cho minh nha
câu 1 là {-24;-10} câu 2 là {1;3;7;9} câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông trong các trong các trường hợp sau:
1) AB/3 = AC/4 = BC/5
2) AB/8 = AC/17 = BC/15
1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k
=>AB=3k; AC=4k; BC=5k
\(AB^2+AC^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)
=>ΔABC vuông tại A
2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k
=>AB=8k; AC=17k; BC=15k
\(AB^2+BC^2=64k^2+225k^2=289k^2=\left(17k\right)^2=AC^2\)
=>ΔABC vuông tại B
1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k
=>AB=3k; AC=4k; BC=5k
=>ΔABC vuông tại A
2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k
=>AB=8k; AC=17k; BC=15k
=>ΔABC vuông tại B