Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
No ri do
12 tháng 9 2016 lúc 20:27

Hợp lực F= Fk-Fms=2500-700=1800N

Xe CĐ nhanh dần theo phương và chiều của lực \(\overrightarrow{F_k}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
9 tháng 11 2021 lúc 11:30

Lực ma sát trược.Có hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
N           H
4 tháng 12 2021 lúc 13:24

Hình vẽ biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều.

Bài 44. Lực ma sát

Bình luận (0)
Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 19:44

D

Bình luận (1)
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 19:45

D

Bình luận (1)
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
2 tháng 5 2023 lúc 19:35

\(m=10kg\\ P=10.m=10.10=100N\\ F_{kms}=500N\\ s=20m\\ F_{ms}=\dfrac{1}{4}P\)

__________

\(a.A_{ci}=?J\\ b.A_{ms}=?J\\ c.A_{tp}=?J\\ H=?\%\)

Giải

a. Công của lực kéo là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s=500.20=10000J\)

b. Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}.100=25N\)

Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=25.20=500J\)

c. Lực kéo khi có ma sát là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=25+500=525N\)

Công thực tế kéo vật là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=525.20=10500J\)

Hiệu suất kéo là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{10000}{10500}.100\%=\approx95\%\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
9 tháng 1 2016 lúc 15:55

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
10 tháng 1 2016 lúc 8:52

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Bình luận (1)
Phạm Thùy Dung
9 tháng 1 2016 lúc 15:40

Help me!!!!!!gianroi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 12:11

Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:

P = 10.m = 10.10000 = 100000 N

Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 21:16

Tham khảo:

-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

Người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Bình luận (0)
Thư Thư
23 tháng 3 2022 lúc 21:19

Lực ma sát nghỉ : dịch chuyển đồ vật 

Ma sát có hại :  – Làm giảm lực ma sát 

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 15:08

Lực ma sát là

\(=\dfrac{F}{100}.20\%=\dfrac{150}{100}.20\%=30N\) 

Công kéo vật lên là

\(A=F.s=150.24=3600\left(J\right)\)

Độ cao của vật

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{3600}{10m}=\dfrac{3600}{10.60}=6\left(m\right)\)

Bình luận (0)
tạ gia khánh
15 tháng 3 2022 lúc 15:24

lực ma sát là 30N => lực kéo vật khi lên dốc khi không có ma sát là 150 - 30 = 120N

=> A =120 x 24=2880J

=>h=2880/600=4.8m

Bình luận (0)