Cơ cấu dân số theo lao động không phản ánh:
A. Dân số hoạt động kinh tế
B. Dân số không hoạt động kinh tế
C. Trình độ dân trí một quốc gia
D. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
Cơ cấu dân số theo lao động không phản ánh:
A. Dân số hoạt động kinh tế
B. Dân số không hoạt động kinh tế
C. Trình độ dân trí một quốc gia
D. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
Những khu vực đông dân cư thường gắn với hoạt động kinh tế nào sau đây:
A. Nông nghiệp. | B. Công nghiệp. | C. Lâm nghiệp. | D. Thủy sản. |
Những khu vực đông dân cư thường gắn với hoạt động kinh tế nào sau đây:
A. Nông nghiệp. | B. Công nghiệp. | C. Lâm nghiệp. | D. Thủy sản. |
Em hãy sắp xếp các chữ cái dưới đây thành một từ chỉ một hoạt động kinh tế và trả lời câu hỏi dưới đây:
- Hoạt động kinh tế đó tên là gì?
- Hoạt động kinh tế đó tiêu biểu ở khu vực địa hình nào? Vì sao?
THUỶ ĐIỆN
Có ở ven các con sông lớn để khai thác nguồn nước và sức chảy làm điện
phân biệt nguồn lao động , dân số hoạt động kinh tế , dân số không hoạt động kinh tế
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế ?
A. Những người đang làm việc trong các nhà máy.
B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Giải thích: Mục II, SGK/91 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2016
(Đơn vị:%)
Năm Khu vực kinh tế |
2000 |
2005 |
2010 |
2016 |
Nông – lâm – ngư nghiệp |
65,1 |
57,3 |
49,5 |
41,9 |
Công nghiệp – xây dựng |
13,1 |
18,2 |
20,9 |
24,7 |
Dịch vụ |
21,8 |
24,5 |
29,6 |
33,4 |
Tổng số |
100 |
100 |
100 |
100 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn
B. Đường
C. Ô vuông
D. Miền
Đáp án D
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 – 2016, dạng biểu đồ Miền thích hợp nhất
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế ?
A. Nội trợ.
B. Những người tàn tật.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Giải thích: Mục II, SGK/91 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ cột.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: C.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ, NĂM 2012
Đơn vị: %
Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2012:Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014
A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cao nhất trong cơ cấu lao động
B. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng cao hơn Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cao hơn Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long
Chọn: B.
Đồng bằng sông Cửu Long (16,6%) có tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng thấp hơn Đồng bằng sông Hồng (29,8%)