Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 5:49

Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J

Nếu không có ma sát lực kéo vật là:

Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 10:19

Công để đưa vật lên xe là: A = P.h = 300.10.1,25 = 3750J

Nếu không có ma sát, lực kéo vật là:  F 0  = A/l = 3750 / 5 = 750N

Khi có thêm ma sát, lực kéo vật là: F = 750 + 100 = 850N

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:36

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Thiên An
24 tháng 5 2016 lúc 21:29

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

Bình luận (0)
Đậu Đào Kiều Trinh
2 tháng 5 2018 lúc 18:58

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:38

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 14:50

a,Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.1,2}{5}=\dfrac{120.10.1,2}{5}\\ =288\left(N\right)\) 

b, \(A_{i\left(ci\right)}=F.l=288.5=1440\) 

c, Công vô ích:

\(A_{hp}=F.l=12.5=60\) 

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=1500\) 

Hiệu suất của mặt phẳng đó là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1440}{1500}.100\%=96\)

Bình luận (2)
Nguyễn tông việt
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 3 2023 lúc 20:38

a)Trọng lượng của vật đó: P=10.m=10.80=800 (N)

Công có ích của bạn An thực hiện được là: \(A_{ci}\)=P.h=800.1,5=1200 (j)

b)Công toàn phần sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{tp}\) = F.\(l\) = 500.4 = 2000 (j)

 Công hao phí sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{hp}\) = \(A_{tp}-A_{ci}\) = 2000-1200= 800(j)

  Lực ma sát giữa tấm ván và vật là: \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{800}{4}=200\)(j)

Bình luận (0)
Tuân Lê
Xem chi tiết
Duck¯\_(ツ)_/¯
5 tháng 4 2021 lúc 21:28

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

Bình luận (0)
Huy hoàng Dang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé

Bình luận (0)