dùng từ ngữ sinh động và biện pháp nhân hoá để miêu tả tia nắng
Nghe thầy cô nhận xét chung.
- Bố cục
- Trình tự miêu tả
- Cách quan sát cây và lựa chọn đặc điểm tả
- Từ ngữ miêu tả, các biện pháp so sánh, nhân hoá
- Diễn đạt, chính tả,...
Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
Câu thơ "Nên để bâng khuâng gió động rèm" sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách nào?
a. Gọi sự vật như gọi con người
b. Dùng từ miêu tả tính chất của con người để miêu tả sự vật
c. Dùng từ miêu tả tâm trạng, hành động của con người để miêu tả sự vật
c. Dùng từ miêu tả tâm trạng, hành động của con người để miêu tả sự vật
Học tốt!
cảm ơn đã k mình🤍
Bài thơ miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và sau cơn mưa. Em hãy tìm hiểu:
b) Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc.
b, Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến
+ Ông trời mặc áo
+ Mía múa gươm
+ Kiến hành quân đầy đường
+ Cỏ gà rung tai nghe
+ Bụi tre tần ngần gỡ tóc
+ Cây dừa sải tay bơi
...
→ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vật cũng hoạt động đa dạng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của tác giả.
Đặt câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để miêu tả "tia nắng"
Tia nắng như nhưng con người gầy còm đứng trong vườn.
Những tia nắng như những cậu bé, cô bé tinh nghịch chạy nhảy trên những rừng cây, bụi cỏ
để miêu tả cách cây nhãn bảo vệ chùm quà non nớt mới đậu ,tác giả đã dùng đến biện pháp nghệ thuật nào
dùng cả biện pháp so sánh và nhân hóa
biện pháp ss
nhận hóa
em hãy viết 1 đến 2 câu miêu tả nắng mùa thu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa
giúp mik với
- Ánh nắng mùa thu vàng ruộm như màu lúa chín trên những cánh đồng đang mùa thu hoạch.
- Những chú chim trò chuyện rôm rả với nhau trên những cành cây vàng lá vào mùa thu.
6. Phân tích một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên (biện pháp ẩn dụ, cách dùng thành ngữ, độc thoại nội tâm,...).
- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:
+ Tác giả sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều, “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “trâm gãy bình tan”, “ngậm cười chín suối”, “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Những hình ảnh này nhằm làm nổi bật nỗi thống cổ trong hoàn cảnh éo le của nàng Kiều.
+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”. Kiều vẫn muốn giữ lại chút tấm lòng, chút tình cảm sâu nặng giữa hai người, thể hiện lối suy nghĩ của một cô gái sắc sảo, thông minh.
Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên (biện pháp ẩn dụ, cách dùng thành ngữ, độc thoại nội tâm,…).
- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:
+ Ẩn dụ: “đứt gánh tương tư”, “mối tơ thừa” ám chỉ việc tình yêu tan vỡ.
+ So sánh, ẩn dụ: “Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” thể hiện số phận bất hạnh, tâm trạng đau khổ của Kiều.
+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”
Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?
Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng vì:
- Nhân hóa giúp cho các sự vật trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết, dễ thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ.
- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn, giúp cho người có thêm cái nhìn mới mẻ hơn về sự việc.