Hóa trị của nguyên tố S trong công thức hóa học CS2 là
A.II
B.I
C.IV.
D.VI
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau.Cho biết S hóa trị ll
MgS Cr2S3 CS2 Giups mình vs mình cảm ơnnn
Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.
Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé
a/ MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II
Vậy Mg có hóa trị II.
b/ Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III
Vậy Cr có hóa trị III.
c/ CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d)
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV
Vậy C có hóa trị IV
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau. Cho biết S hóa trị II: K 2 S ; MgS; C r 2 S 3 ; C S 2
- K 2 S : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
- C r 2 S 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
- C S 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
Câu 1: (M1) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết S hóa trị II.
K2S; MgS; Cr2S3 ; CS2 .
Câu 2: (M1) Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:
a) Fe (III) và nhóm OH
b) Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3: (M1) Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết
với:
a) Cl
b) nhóm (SO4 ).
Câu 4: (M1) Lập CTHH của các hợp chất sau:
a) Nhôm clorua do nguyên tố nhôm (III) và nguyên tố clo (I) tạo thành.
b) Kẽm (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 5: (M2) Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K,
Ca liên kết với Cl.
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau.Cho biết S hóa trị ll giúp em bài này với ạ
Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a/ H và S(II) b/ Fe (II) và PO4
Câu 2: Tính hóa trị của nguyên tố Kali, kẽm trong các công thức hóa học sau:
a/ KCl b/ Zn(NO3)2
Câu 3: Cho các công thức hóa học các chất sau: khí Nito N2, axit sufuric H2SO4,CTHH nào là hơp chất, tính phân tử khối của hợp chất đó
Câu 4: Tính phân tử khối của:
a/ lưu huỳnh đi oxit SO2 b/ Sắt (III) oxit Fe2O3
c/ Canxi sunfit CaSO3 d/ Kali pecmanganat KMnO4
Câu 5: Trong các công thức hóa học sau ,công thức nào đúng, công thức nào sai . Nếu sai sửa lại cho đúng: AgO , CaOH2 , MgPO4
Câu 6: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kêt với 5 nguyên tử Oxi và phân tử hợp chất đó nặng hơn phân tử clo gấp 2 lần. Tìm nguyên tử khối và cho biết ký hiệu của nguyên tố X
Câu 1:
a) \(H_2S\)
b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
Câu 1:
a) \(H_2S\)
b) \(FePO_4\)
Câu 2;
\(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)
Câu 3
\(H_2SO_4\) là hợp chất
\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)
Câu 4
\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)
Câu 2:
a. K(I)
b. Zn(II)
Câu 3:
Hợp chất là H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
Câu 4:
a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)
b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)
d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
Câu 5:
CTHH sai:
- AgO: Ag2O
- CaOH2: Ca(OH)2
- MgPO4: Mg3(PO4)2
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)
=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)
=> NTKX = 31(đvC)
=> X là photpho (P)
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm S O 4 có hóa trị II là X 2 S O 4 3 . Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hidro là H 3 Y .
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A. X Y 2
B. X Y 3
C. XY
D. X 2 Y 3
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
Câu 3: Nguyên tố X có hóa trị III, công thức của muối sunfat là
A. XSO4
B. X(SO4)3
C. X2(SO4)3
D. X3SO4
Câu 4: Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với qui tắc hóa trị trong đó có các công thức sau?
A. S2O2
B. S2O3
C. SO2
D. SO3
Câu 5: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3
B. P2O5
C. P4O4
D. P4O10
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.