Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc C=40*, đường cao AH
a) Tính số đo góc B
b) So sánh HB và HC
cho tam giác ABC vuông tại A với AB=6,AC=8 có đườn cao AH
a. tính HB,HC,HA
b. tính góc B,C
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm, AC=12 cm. Vẽ đường cao AH. Trên HC lấy D: HD=HB. Vẽ (O) đường kính CD cắt AC tại M
a) Tính AH và góc BAH
b) Tính bán kính (O)
c) So sánh AB và AM
d) c/m góc ADM = 2 góc DAH
a: Xét ΔABC vuông tại A có BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=5^2+12^2=169
=>BC=13(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)
=>AH=60/13(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
=>\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(sinBAH=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{25}{13}:5=\dfrac{5}{13}\)
=>\(\widehat{BAH}\simeq22^0\)
b: HB=HD
=>HD=25/13(cm)
BD=25/13*2=50/13(cm)
BD+DC=BC
=>DC=BC-BD=13-50/13=119/13(cm)
=>R=DC/2=119/26(cm)
c: Xét (O) có
ΔCMD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCMD vuông tại M
Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
=>AB=AD
Xét tứ giác AHDM có
\(\widehat{AHD}+\widehat{AMD}=180^0\)
=>AHDM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADH}=\widehat{AMH}=\widehat{ABD}\)
ΔAMD vuông tại M
=>AM<AD
mà AD=BA
nên AM<AB
d: \(DM\perp AC;AB\perp AC\Leftrightarrow\)DM//AB
=>\(\widehat{MDA}=\widehat{DAB}\)
=>\(\widehat{MDA}=2\cdot\widehat{DAH}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB=16cm, HC=9cm
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính tỉ số lượng giác của góc B
c) Tính số đo góc C
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A giải Tam giác ABC biết: a) Góc B= 35 độ, BC=40 cm
b) AB=70cm, AC=60cm
c) AB=6cm, góc B=60 độ
d) AB=5cm, AC=7cm
2) Cho tam giác ABC góc A =90 độ đường cao AH biết HB=25cm, HC =64cm tín số đo góc B và C
3)Tam giác ABC có góc A =90 độ, AB=21cm, ggos C =40 độ tính độ dài đường phân giác BD
4) Tam giác ABC có góc B=70 độ góc C=35 độ đường cao AH=5cm tính độ dài AB,AC,B
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=12cm AC=16cm. Kẻ đường cao AH (H€BC)
a, Tính BC
b, So sánh góc B và C, HB và HC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 16cm ;AC =12cm, đường cao AH. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E. Vẽ HN vuông góc với AE tại N. a) Tính BC; AH;HB và số đo góc B b) Chứng minh AN.AE = HB .HC c) Vẽ HM vuông góc với AB tại M. Chứng minh :AE = 3 AM biết rằng BE =3 MN
a) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12.16}{20}=\dfrac{48}{5}\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{64}{5}\left(cm\right)\)
Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\angle B\approx37\)
b) tam giác AHE vuông tại H có HN là đường cao \(\Rightarrow AN.AE=AH^2\)
tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
\(\Rightarrow AN.AE=HB.HC\)
c) tam giác AHB vuông tại H có HM là đường cao \(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)
\(\Rightarrow AN.AE=AM.AB\Rightarrow\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta AEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle EABchung\\\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta AEB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{BE}{MN}\)
mà \(BE=3MN\Rightarrow\dfrac{BE}{MN}=3\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=3\Rightarrow AE=3AM\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot20=16\cdot12=192\)
hay AH=9,6(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=16^2-9.6^2=163.84\)
hay HB=12,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
hay \(\widehat{B}\simeq37^0\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(HB\cdot HC=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHE vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AE, ta được:
\(AN\cdot AE=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AN\cdot AE\)
Cho tam giác ABC có Ab = 900
. Kẻ AH vuông góc với BC cắt BC tại H. Tia phân giác của góc A cắt BC
tại D. Cho góc Bb = 400
.
a) Tính số đo góc C?
b) Tính số đo góc HDA và HAD.
c) So sánh góc HAB và góc HAC.
Bạn vào ô công thức để nhập lại số đo góc đi bạn. Khó hiểu quá
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) Biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính độ dài các đoạn BC, HB, HC, AH
b) Vẽ AH vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F
1) CMR: AE.EB = \(EH^2\)
2) AE.EB + AF.FC = \(AH^2\)
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
HB=AB^2/BC=1,8cm
HC=5-1,8=3,2cm
AH=3*4/5=2,4cm
b:
1: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*EB=EH^2
2: ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*FC=HF^2
=>AE*EB+AF*FC=HE^2+HF^2=EF^2=AH^2
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ GÓC C=30 . KẺ AH VUÔNG GÓC BC. TRÊN ĐOẠN THẲNG HC LẤY D SAO CHO HD=HB. E LÀ CHÂN ĐƯỜNG VUÔNG GÓC KẺ TỪ C ĐẾN AD
. CHỨNG MINH
A, , AB=AD
B, TAM GIÁC ABD ĐỀU
C, SO SÁNH AH VÀ CE
D, BIẾT AB=5CM. TÍNH ĐỘ DÀI AH VÀ BC
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
=>AB=AD
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=60^0\)
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)
nên ΔABD đều
c: Ta có: ΔABD đều
=>\(\widehat{BAD}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CAD}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)
nên ΔDAC cân tại D
=>DA=DC
Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
DA=DC
\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDHA=ΔDEC
=>AH=EC
d: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>\(BC=5\cdot2=10\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{AH}{5}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)