Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:

 

a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm.    Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông.    Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam

Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.

củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
Vũ Khánh Chi
20 tháng 11 2021 lúc 12:19

Đườngnghĩa là đường đi lối bước .
Đường2 nghĩa là đường để ăn.
* Cách phân biệt nhờ sự kết hợp của chúng trong câu .

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 22:13

a. 

- Từ “đường” trong câu: 

“Đường lên xứ Lạng bao xa?” chỉ khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một địa điểm này đến một địa điểm khác. 

“Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường”, từ “đường” lại chỉ chất kết tinh có vị ngọt, dùng trong thực phẩm. 

b. 

- Từ “đồng” trong câu: 

“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát” là chỉ khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. 

“Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng”, từ “đồng” là đơn vị tiền tệ. 

→ Như vậy, các từ in đậm “đường”, “đồng” có hình thức âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau. Vì vậy chúng là các từ đồng âm. 

Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Dương Bảo Huy
2 tháng 10 2021 lúc 9:44

1.

Có. Vì từ đồng âm là từ cùng âm khác nghĩa 

2.

Ko biết 

Đào Đức Trí
2 tháng 10 2021 lúc 10:48

1.Những từ ghép có những tiếng đẹp,vui,đó

giúp mình với

 

 

(゚ω゚) Ӌìղղ ( ̄ω ̄)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
꧁★༺Dương Hoài Giang༻亗2k...
30 tháng 10 2021 lúc 15:20

khi bn tl thì bn sẽ bt có mấy cái tích đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Quang Anh
1 tháng 11 2021 lúc 10:01

bài 2

nhiều nghĩa

bài3

đồng âm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Quang Anh
1 tháng 11 2021 lúc 10:04

k 4 lần nhé trên đề bài ghi sai đúng cũng k

Khách vãng lai đã xóa
hoàng quỳnh mai
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
4 tháng 12 2021 lúc 9:00

Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.

- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).

nguyễn thế hùng
4 tháng 12 2021 lúc 9:00

Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.

- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).

Minh Anh
4 tháng 12 2021 lúc 9:00

tk

Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.

- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 15:58

Tham khảo!

a. Từ cả không phải là trợ từ. Cụm từ cả ngày biểu thị một ngày xuyên suốt.

b. Từ cả là trợ từ, biểu thị với mức độ cao, ý bao hàm, có nghĩa chỉ ở đây rất đông người.

c. Từ chính là trợ từ, nhấn mạnh vào thời gian, thời điểm nói đến, có nghĩa chỉ tại thời điểm này.

d. Từ chính không phải là trợ từ. Cụm từ nhân vật chính biểu thị là nhân vật điển hỉnh, then chốt của cốt truyện, từ chính bổ sung ý nghĩa cho danh từ nhân vật.

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Băng
6 tháng 4 2019 lúc 13:13

Nhưng trường hợp ở trên là từ đồng âm. Vì chúng có cách đọc giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau:

- hóa 1: chỉ hành động của người đang đối vàng

- hóa 2: chỉ sự lão hóa ( dùng từ khác hay hơn ik ) của một mảnh ruộng đã bạc màu ko còn chất dinh dưỡng

- hóa 3: chỉ sự biến đổi về mặt hình thể của một loài động vật ( cụ thể : con nhộng ) đã hóa thành con ngài ( con bướm tằm )

CHÚC BẠN HOK TỐT !!! THẤY ĐÚNG THÌ K NHA !!!