Theo dõi: Cụm từ “ngọc động” được hiểu như thế nào? Qua cách dùng cụm từ ấy, tác giả thể hiện tình cảm gì với Sơn Đoòng.
- “ngọc động” là những viên đá hình cầu, cầu dẹt hoặc hình trứng, thường hình thành trong những ngăn “ruộng bậc thang” do canxi cấu thành.
- Tình cảm: ngợi ca tự hào, thán phục, trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng.
. Em hiểu như thế nào về cụm từ “nhà hiền triết ẩn dật” ?
Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2.
Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao
- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:
+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động
+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động
+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển
“Một mảnh tình riêng ta với ta”. Cụm từ “ta với ta” ( Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan ) trong câu thơ trên được hiểu như thế nào ?
Tham khảo!
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
đc hiểu bà huyện thanh quan đang ở một mik
Em hiểu như thế nào về các cụm từ “Thân sành sỏi” và “Dạ sắt son”
- Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ
- Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
- Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ
- Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây
Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây
“ăn quả”: hưởng thụ thành quả lao động, những cống hiến xã hội.
“nhớ kẻ trồng cây”: ghi nhớ công lao của những người đã giúp đỡ mình, đã tạo ra thành quả lao động để mình được hưởng thụ.
“sóng cả”: khó khăn, thử thách lớn.
“ngã tay chèo”: từ bỏ trước khó khăn.
“mài sắt”: sự kiên trì, bền bì, cố gắng trong cuộc sống
“nên kim”: thành công.
Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây.
- "ăn quả", "nhớ kẻ trồng cây": nhắc nhở con người sống phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng.
- "sóng cả", "ngã tay chèo": khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.
- "mài sắt", "nên kim": chỉ cần cố gắng, quyết tâm nhất định sẽ thu thành quả tốt.
Biện pháp tu từ ẩn dụ.
Em hiểu cụm từ “thương thay” trong bài ca dao số 2 “Những câu hát than thân” như thế nào?
Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.