Giải thích ý kiến :"Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo kiểu nhà tu hành , thanh tao như kiểu nhà hiền triết ẩn dật ."
Helppp , mai kiểm tra r huhu
Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
theo em, vì sao tác giả Phạm Văn Đồng lại có nhận xét " Nhưng chớ có hiểu lầm rằng, Bác Hồ sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật"?
Cho đoạn văn sau
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng)
1. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn văn trên.
2. Đoạn văn trên sử dụng các phép lập luận nào ? Hãy chỉ rõ.
3. Em hiểu thế nào là lối sống “theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”?
4. Hãy cho biết :“đời sống thực sự văn minh” của Bác được thể hiện như thế nào trong đoạn văn?
5. Em rút ra được bài học gì từ lối sống của Bác ?
Phần II. Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó.
Em hiểu như thế nào là nối sống khắc khổ theo kiểu nhà tu hành ? Thế nào là lối sống thanh tao theo kiểu nhà hiền triết
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm). “ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống vì cuộc đấu tranh gian khổ vô cùng liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ gương sáng trong thế giới ngày nay.
Câu 1: Đọan văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của văn bản?
Câu 2: Em hiểu thế nào là “hiền triết”, “ẩn dật”. Hãy đặt câu với từ “ hiền triết”, “ ẩn dật”.
Câu 3: Đọan văn nghị luận về vấn đề gì? Vấn đề ấy được thể hiện ở những câu văn nào? Trong đọan văn trên tác giả đã· dùng những phép lâp luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
Câu 4: Cho câu chủ đề: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú thực sự là đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. 8 – 10 câu. Trong đọan văn có sử dụng câu có trạng ngữ và câu bị động. ( gạch chân, chú thích)
II. Tập làm văn (5 điểm). Em hãy chứng minh câu chủ đề trên bằng một đọan văn nghị luận khoảng
LÀM ƠN CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
MÌNH CỰC KÌ CẦN GẤP NÊN CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI :((
Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta” ở câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta.” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? (0.5 Điểm)Chỉ một mình tác giả Nguyễn Khuyến với nỗi buồn cô đơn thầm lặng không người chia sẻ.Chỉ một mình tác giả Nguyễn Khuyến đang suy nghĩ về tình bạn.Chỉ tác giả Nguyễn Khuyến đang kể nghèo, than khổ với người bạn của mình.Chỉ tác giả Nguyễn Khuyến với người bạn của mình với tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Trường THCS Thái Thịnh
PHIẾU HỌC TẬP
(31/3/2020)
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm).
“ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao
theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như
vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống vì cuộc đấu tranh gian khổ
vô cùng liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp
với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị
tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ gương
sáng trong thế giới ngày nay.
Câu 1: Đọan văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của
văn bản?
Câu 2: Em hiểu thế nào là “hiền triết”, “ẩn dật”. Hãy đặt câu với từ “ hiền
triết”, “ ẩn dật”.
Câu 3: Đọan văn nghị luận về vấn đề gì? Vấn đề ấy được thể hiện ở những câu
văn nào? Trong đọan văn trên tác giả đã· dùng những phép lâp luận nào để
người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
Câu 4: Cho câu chủ đề: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn
phong phú thực sự là đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế
giới ngày nay.
Em hãy chứng minh câu chủ đề trên bằng một đọan văn nghị luận khoảng
8 – 10 câu. Trong đọan văn có sử dụng câu có trạng ngữ và câu bị động. ( gạch
chân, chú thích)
II. Tập làm văn (5 điểm).
Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nước. ” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em
chứng minh nhận định trên
LÀM ƠN CÁC BẠN GIÚP MÌNH
Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ Nhà văn phải là người đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích nhân vật “tôi” trong câu chuyện dưới đây để thấy rõ điều tâm niệm đó.
Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
em hiểu như thế nào về nghĩa của từ "đế" trong "Nam đế"của bài sông núi nước Nam