Những câu hỏi liên quan
Hưng Porsche
Xem chi tiết
Yha Naka
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 1 2020 lúc 12:16

Mạch có \(R=30\Omega;Z_L=40\Omega;Z_C=80\Omega\)

\(\Rightarrow Z=50\Omega\) \(\Rightarrow I=\frac{U}{Z}=1,2\) A

\(\Rightarrow U_L=I.Z_L=48\) V.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 9 2016 lúc 14:08

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

Bình luận (1)
Thanh Hùng Lê
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

bài này là công hưởng điện phải ko ạ?

Bình luận (0)
Thuong Pham
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 11 2015 lúc 18:40

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
28 tháng 12 2017 lúc 20:42

φi = φu - Δφ = \(-\dfrac{\pi}{12}\)

pt: \(i=2cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\)

Bình luận (0)
Mem Mèm Mẹp
Xem chi tiết
Hoài Thu
Xem chi tiết