Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự C,R ,L . Cuộn day thuần cảm ,M là điểm giữa C và R, N là điểm giữa R và L. Đặt Vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì thấy. Uan=200cos(100po t+ pi/6) và Umb=200cos(100pi t+pi/3). Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch là? Cảm ơn ạ.
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , độ tự cảm L=1/2𝜋 (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện đi qua cuộn cảm có biểu thức i = 2cos( 120𝜋𝑡 - 𝜋/6 ) (A).
a) Tính cảm kháng của cuộn dây.
b) Lập biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
c) Tại thời điểm t : cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có độ lớn 0,25 A. Tính độ lớn điện áp ở hai đầu mạch khi đó
một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây chỉ có cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u= 282cos314t (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 1,41 A. điện trở R của mạch bằng:
1. Đặt 2 đầu một cuộn dây thuần cả có L=0,5/pi(H) một điện áp xoay chiều. Biết gia tốc tứ thời của điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1=60căn6 ; i1=căn2 ; và tại thời điểm t2 là u2=60căn2 ; i2=căn6. tíính f
2. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L=1/pí nối tiếp vs tụ điện có điện dung k đổi C và 1 biến trở R đặt và 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng là 200V và f=50hz thay đổi giá trị của R thì thấy công suất tiêu thụ trong mạch là 200W. C trong mạch có giá trị là?
Một mạch điện xoay chiều có tụ điện C = 𝟏𝟎𝟎/𝝅𝜇𝐹.Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200√2 cos( 100𝜋𝑡 + 𝜋/3 ) (V):
a) Tính dung kháng của tụ điện.
b) Lập biểu thức cường độ dòng điện đi qua tụ điện.
c) Tại thời điểm t: điện áp của tụ điện là u = 100√2 (V). Tính độ lớn cường độ dòng điện đi qua tụ khi đó.
Đoạn mạch không phân nhánh có tần số góc w gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện dung C. Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ hiệu dụng qua mạch không đổi. Khẳng định nào đúng?
A. LCw2=1. B. LCw2=4. C. LCw2=2. D. LCw2=1
Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C= 10^-4/pi (F), điện áp xoay chiều u. Lúc đó cường độ dòng điện tức thời qua C có biểu thức i=2*căn 2*cos(100pi.t-pi/3)(A). Xác định điện áp tức thời khi cường độ dòng điện bằng căn 6 và đang tăng
1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?
2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz.R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch đạt cực đại?
3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có r=20Ω, L=0,2/π, C=10-3/8π và biến trở R tất cả mắc nói tiếp vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Để công suất đạt cực đại thì biến trở Rcó giá trị bao nhiêu?
4.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R=100\(\sqrt{3}\) Ω C=10-4/2πF và cuộn dây thuần cảm L,tất cả mắc nối tiếp.Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều f=50Hz.Hệ số công suất của mạch là \(\sqrt{3}\)/2.Biết điện áp u giữa 2 đầu đoạn mach trễ pha hơn dòng điện. Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?
5.Cho đoạn mạch xoay chiều trong đó R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C thay đổi được.Vôn kế có điên trở rất lớm mắc vào 2 đầu L. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điên xoay chiều có u=150\(\sqrt{2}cos\)(100πt).Khi C=10-3/3πF thì vôn kế V chỉ cực đại bằng 120v.Điên trở R bằng bao nhiêu?
Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung \(C = 15,9\mu F\) là \(u = 100\cos(100\pi t - \pi/2)(V)\). Cường độ dòng điện qua mạch là
A.\(i= 0,5 \cos (100\pi t)(A).\)
B.\(i= 0,5 \cos(100\pi t + \pi)(A).\)
C.\(i= 0,5\sqrt2 \cos (100\pi t)(A).\)
D.\(i= 0,5\sqrt2 \cos (100\pi t + \pi)(A).\)