Những câu hỏi liên quan
Quyên Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

a, Vì AM; AN lần lượt là tiếp tuyến đường tròn (O) với M;N là tiếp điểm 

=> ^AMO = ^ANO = 900

mà AM = AN (tc tiếp tuyến cắt nhau) ; OM = ON = R 

Vậy OA là đường trung trực đoạn MN => OA vuông MN 

Xét tứ giác AMON có 

^AMO + ^ANO = 1800

mà 2 góc này đối Vậy tứ giác AMON là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác AMB và tam giác ACM có 

^A _ chung ; ^AMB = ^ACB ( cùng chắn cung BM ) 

Vậy tam giác AMB ~ tam giác ACM (g.g)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AB}{AM}\Rightarrow AM^2=AB.AC\)

c, Xét tam giác OMA vuông tại M, đường cao MH 

Ta có \(AM^2=AH.AO\)( hệ thức lượng ) 

=> \(AB.AC=AH.AO\Rightarrow\dfrac{AB}{AO}=\dfrac{AH}{AC}\)

Xét tam giác ABH và tam giác AOC có 

^A _ chung 

\(\dfrac{AB}{AO}=\dfrac{AH}{AC}\left(cmt\right)\)

Vậy tam giác ABH ~ tam giác AOC (c.g.c) 

=> ^ABH = ^AOC ( góc ngoài đỉnh B )

Vậy tứ giác BHOC là tứ giác nt 1 đường tròn 

d, Ta có BHOC nt 1 đường tròn (cmc) 

=> ^OHC = ^OBC (góc nt chắc cung CO) 

=> ^AHB = ^ACO (góc ngoài đỉnh H) 

mà ^OCB = ^OBC do OB = OC = R nên tam giác OBC cân tại O

=> ^OHC = ^AHB 

mà ^CHN = 900 - ^OHC 

^NHB = 900 - ^AHB 

=> ^CHN = ^NHB 

=> HN là phân giác của ^BHC 

Bình luận (0)
Do Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
26 tháng 3 2022 lúc 13:26

a, Ta có AM ; AN lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^AMO = ^ANO = 900

Xét tứ giác AMON có ^AMO + ^ANO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMON là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác AMB và tam giác ACM ta có 

^A _ chung ; ^AMB = ^ACM ( cùng chắn BM ) 

Vậy tam giác AMB ~ tam giác ACM (g.g) 

c, Ta có AM = AN ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

ON = OM = R => OA là đường trung trực đoạn MN 

Xét tam giác AMO vuông tại M, đường cao MH 

=> AM^2 = AH.AO 

=> AB . AC = AH . AO => AB/AO = AH/AC 

Xét tam giác ABH và tam giác AOC có

^A _ chung ; AB/AO = AH/AC (cmt) 

Vậy tam giác ABH ~ tam giác AOC (c.g.c) 

=> ^ABH = ^AOC ( mà ^ABH là góc ngoài đỉnh B ) 

Vậy tứ giác BHOC là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

Bình luận (0)
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 8:07

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc AIO+góc ANO=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 13:37

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc OIA+góc ONA=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị diễm vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:38

a: Xét ΔAMB và ΔACM có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{ACM}\)

\(\widehat{MAB}\) chung

Do đó: ΔAMB∼ΔACM

Suy ra: AM/AC=AB/AM

hay \(AM^2=AB\cdot AC\)

b: Xét tứ giác AMON có 

\(\widehat{AMO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó: AMON là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác AHON có 

\(\widehat{AHO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó:AHON là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,O,N,H cùng thuộc một đường tròn

hay AMHN là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Dương Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:18

a: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác củagóc MON

Xét ΔOMA và ΔONA có

OM=ON

góc MOA=góc NOA

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

=>góc ONA=90 độ

=>AN là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

KC,KB là tiếp tuyến

nên KC=KB

=>K năm trên trung trực của BC(1)

ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra O,I,K thẳng hàng

=>OK vuông góc với BC tại I

=>OI*OK=OB^2=ON^2

Bình luận (0)