có 2 lọ thủy tinh, 1 lọ đựng khí oxi, 1 lọ đựng ko khí. hãy nêu cách phân biệt 2 lo
Có 3 lọ thủy tinh không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các khí : Oxi , Không khí, Nitơ. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học ?
Tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho các khí tác dụng với que đóm còn tàn đỏ:
+ Không hiện tượng: Không khí
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau:Khí CO2,oxi,không khí và hidro.Bằng phương pháp nào đó hãy nhận ra các chất khí đựng trong lọ
- Dẫn lần lượt từng khí qua \(ddCa\left(OH\right)_2\) dư
+ Xuất hiện kết tủa trắng là: \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2,H_2\), không khí
- Dẫn các khí còn lại qua \(CuO\), đun nóng
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ là: \(H_2\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2\), không khí
- Thử 2 khí còn lại qua tàn đóm lửa
+ Tàn đóm lửa cháy sáng: \(O_2\)
+ Tàn đóm lửa cháy bình thường: không khí
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Không khí, khí Oxi, khí Hidro, khí cacbonic, khí nitơ.
Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit. (các khí đo ở đktc)
Bài 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi; hiđro ; cácbonic. Hãy phân biệt 3 khí trên bằng phương pháp hóa học.
ta sục qua Ca(OH)2
-Chất kết tủa là CO2
- ko hiện tg là H2, O2
sau đó ta cho tàn đóm :
- tàn đóm bùng cháy là O2
- ko hiện tg là H2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
Câu 1 : Để phân biệt lọ đựng khí oxit và lọ đựng không khí người ta làm thế nào?
Cho tàn que đốm đỏ vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Không HT : Không khí
Bài 1.Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4O2Fe3O4FeFeCl2
Bài 2. Nêu phương pháp nhận biết các khí không màu đựng trong ba lọ mất nhãn.
Khí oxi, khí hidro, khí cacbonnic
Bài 3. Phân biệt phản ứng thế và phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp? Mỗi loại phản ứng cho 3 ví dụ?
Bài 4. Cho 13 gam kẽm vào 200ml dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
d) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng?
Bài 5.Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 10g CaCO3 vào dung dịch HCl 20% . Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 7. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 5% đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc?
a.Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V?
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
Có ba chất khí đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn là: Clo, hiđro clorua và oxi. Chỉ dùng quỳ tím ẩm hãy trình bày cách nhận biết ba lọ khí này, viết phương trình hóa học (nếu có).
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím không đổi màu: Oxi
+) Quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu: Clo
PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
Câu 7. Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí đựng trong mỗi lọ ?
Ta đem thử tàn que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt -> H2