Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Miên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

A

Quốc Khánh
Xem chi tiết
Tiêu Bạn Thân Muối
20 tháng 1 2022 lúc 7:40

D

Sunn
20 tháng 1 2022 lúc 7:41

D

Lihnn_xj
20 tháng 1 2022 lúc 7:41

D

nguyên phan
Xem chi tiết
Good boy
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

C

Kanna
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

C

BLACKPINK - Rose
30 tháng 12 2021 lúc 19:30

c

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 12 2021 lúc 19:57

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 19:57

C nha

Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

C

Đăng
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 1 2022 lúc 6:37

Câu 16 A

Cáu 17 A

ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 1 2022 lúc 7:10

câu 18 B

câu 19 A

câu 20 A

câu 21 A

câu 22 D

Nguyễn Khang Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 7:24

Câu 16 A

Cáu 17 A   

câu 18 B

 

câu 19 A

câu 20 A

câu 21 A

câu 22 D

Luong Mai
Xem chi tiết
Trần Thọ
26 tháng 3 2021 lúc 20:35

haha

Alo Alo
26 tháng 3 2021 lúc 20:40

lolanghehenhonhung

Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:41

Do dòng biển lạnh Pêru - Chilê

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 11 2017 lúc 4:02

- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.

- Độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.

      + Ở những sườn đón nắng, các vành đai thực vật cao hơn ở sườn khuất nắng.

      + Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió.

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:01

- Trong vùng núi An - po, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật là :

+ Rừng lá rộng lên cao đến 900 m.

+ Rừng lá kim từ 900 m - 2.200 m.

+ Đồng cỏ từ 2.200 m - 3.000 m.

+ Tuyết ở trên 3.000 m.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

 

* Nguyên nhân :

- Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

Phan Hoàng Linh Ngọc
26 tháng 11 2016 lúc 17:49

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:55

- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng:

 + thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

 

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.