Những câu hỏi liên quan
Minh Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
11 tháng 3 2019 lúc 20:31

150 tấn=150000kg

\(p=\frac{p_1+p_2}{S}=\frac{150000+2000.1.S}{S}=7.10^4\left(Pa\right)\)

\(\Rightarrow S=...\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hạ
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:24

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 17:39

Đáp án: A

Áp suất thủy tĩnh ở đáy hồ là: p = pa + ρ.g.h

Áp lực lên phiến đá:

F = p.S = (pa + ρ.g.h).S = (1,013.105 + 103.9,8.30).2 = 7,906.105 (N)

Bình luận (0)
Hà Ngọc
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:22

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....

Bình luận (0)
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 7 2021 lúc 16:33

\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)

áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)

áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Phúc
5 tháng 7 2021 lúc 19:21

hello

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 12:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Nhan Mai
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:22

<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>

Đổi : 5 cm=0,05m

Vì vật nổi 

Nên  \(F_A=P\)

\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)

\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)

\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 4:11

Đáp án B

Bình luận (0)
gthuan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 8:51

Đổi 360 cm3= 0,00036 m3

Trọng lượng của cục đá là

0,0036.920=3,312 (N)

Thể tích của cục đá là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là

\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)

 

Bình luận (2)