Giải thích tại sao axit Clohiđric (HCL) có tính khử.
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Khi cho kẽm vào dung dịch axit Clohiđric thấy khối lượng giảm. Giải thích tại sao?
Khi cho kẽm tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng giảm do có một lượng khí hidro thoát ra ngoài
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Khi cho kẽm tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng giảm do có một lượng khí hidro thoát ra ngoài
Cho 5,4 g nhôm (Al) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) loãng thu được nhôm clorua (AlCl³) và khí hidro (H²). a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc ). b) Nếu dùng toàn bộ lượng H² bay ra ở trên để khử 48g đồng (ll) oxit ở nhiệt độ thích hợp thì thu được bao nhiêu g đồng ? c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn thể tích khí hiđro trên. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau : H=1, O=16, Al=27, Cu=64, Na=23, S=32, Cl=35,5.
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,6 > 0,3 ( mol )
0,3 0,3 ( mol )
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8\left(l\right)\)
Dùng V (lít) khí hiđro (ở đktc)khử 8 gam sắt (|||) oxit a) viết phương trình hóa học b) tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) c) tính khối lượng axit Clohiđric (HCl) đã dùng
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Đề hỏi mHCl đã dùng khi nào bạn nhỉ?
Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch loãng axit clohiđric (HCl) A.Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)?. B. cho lượng Hidro trên khử đồng (ll) oxit. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,25-------------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,25--->0,25
=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)
cho 56g sắt (fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (hcl) tạo ra 150g muối sắt (II) clorua (fecl2) và và 8g khí hiđro h2
a) viết sơ đồ phản ứng
b) lập PTHH
c)tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
giải hộ em :))
\(a,\text{Sơ đồ p/ứ: }Fe+HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}+56=150+8=158\\ \Rightarrow m_{HCl}=102(g)\)
Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Z n + H C l → Z n C l 2 + H 2
Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
Cho 26g kim loại kẻm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCL) tạo thành muối kẻm clorua (ZnCL2) và giải phóng khí H2 A) viết phương trình hóa học xảy ra B) tính khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng C) tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc
a) PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\\)
Hình như đề thiếu thì phải, nếu chỉ cho mZn thì không tính đc k/l axit clohidric cũng như tính thể tích H2. Bạn xem lại đề nha :D
số mol Zn: nZn = 26/ 65 = 0.4
a, pthh: Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
theo pt: 1mol 2 mol 1mol 1mol
theo đề: 0,4 -> 0.8 -> 0.4 -> 0.4
b, khối lượng axit clohiđric tham gia pư là:
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
c, Thể tích H2 thu được ở đktc là:
VH2 đktc = nH2 . 22.4
= 0.4 . 22,4 = 8,96 (lít)
Cho 13g Magie tác dụng với axit clohiđric(HCL) a. Tính khối lượng muối magie clorua (MgCl2) thu được? b. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử đồng (ll) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
\(n_{Mg}=\dfrac{13}{24}=0,54mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{MgCl_2}=0,54.95=51,3g\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{Cu}=0,54.64=34,56g\)