Cửu Hy
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?A. Tập tính bẩm sinhB. Tập tính học đượcC. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)D. Tập tính nhất thờiCâu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắnB. Vì sống trong môi trường đơn giảnC. Vì không có nhiều thời gian để học tậpD. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ronCâu 18: Tập tính học được làA. Lo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 9:52

Tham khảo!

• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.

• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:

- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:19

Tham khảo

 

Tiêu chí 

so sánh

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Ý nghĩa

Chim, cá di cư

x

 

Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn.

Ong, kiến sống thành đàn

x

 

Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn.

Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ăn

x

 

Việc tiết nước bọt của chó khi ngửi thấy thức ăn giúp cho có thể chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn (hiệu quả tiêu hóa thức ăn tốt hơn).

Mèo rình bắt chuột

x

x

Giúp mèo săn bắt được con mồi.

Chim ấp trứng

x

 

Giúp tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phôi bên trong trứng phát triển thành con non.

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 0:16

undefined

Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.

VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:20

(a): nhện giăng tơ để tránh kẻ thù

(b): Khỉ dùng đá như vậy là để tìm kiếm thức ăn

(c); Chim làm tổ để tạo nơi ở và nơi sinh sản

(d): Người đi đường dừng lại khi đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông 

b: Bẩm sinh: a,c

Học được: b,d

Bình luận (0)
Pham Anhv
23 tháng 2 2023 lúc 23:21

a) nhện giăng tơ để bắt con mồi ( được coi là 1 chiếc bẫy hoàn hảo ) , tránh kẻ thù 

b) tìm kiếm thức ăn , ăn được phần bên trong 

c) chim làm tổ vừa là nơi ở vừa là nơi sinh sản 

d) dừng lại khi thấy đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông cho các phương tiện khác 

tập tính bẩm sinh : a và c

tập tính được học : b và d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 3:05

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 4:42

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2019 lúc 16:32
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:32

Tham khảo!

- Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được:

Tiêu chí

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Nguồn gốc

Có tính bẩm sinh, do gene quy định.

Hình thành trong đời sống cá thể.

Tính chất

Di truyền, rất bền vững,  đặc trưng cho loài.

Không di truyền, dễ mất đi nếu không được củng cố, mang tính đặc trưng cá thể.

Tác nhân

kích thích

Tác nhân kích thích thích ứng với thụ thể cảm giác.

Tác nhân kích thích bất kì đối với thụ thể cảm giác.

Số lượng

Số lượng có giới hạn.

Số lượng không giới hạn.

Trung ương

Tuỷ sống, thân não.

Có sự tham gia của vỏ não.

- Một số ví dụ về hai loại tập tính trên:

+ Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

+ Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

Bình luận (0)
hoc24
Xem chi tiết
bạn nhỏ
28 tháng 2 2023 lúc 21:10

Ví dụ về tập tính của động vật:

- Tập tính bẩm sinh.VD: Mèo bắt chuột, nhện giăng tơ, gà trống gáy vào mỗi buổi sáng, gấu bắc cực ngủ đông, ve kêu vào mỗi mùa hè, ...

- Tập tính học được. VD: Khỉ con học cách leo trèo, chim con học cách bay, hổ con học cách săn mồi, mèo con học cách bắt chuột, ...

 

Bình luận (2)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 2 2023 lúc 21:08

`+` Tập tính bẩm sinh: mèo bắt chuột, nhện dăng tơ, chim làm tổ, ong hút mật, gấu ngủ đông.

`+` Tập tính được học: chim non học bay, chim tập ăn, sư tử con tập săn mồi, động vật học kinh nghiệm trốn khỏi khi gặp con người, chó giữ nhà, chim xây tổ (tập tính này vừa là bẩm sinh, vừa là được học từ đồng loại của chúng).

Bình luận (0)