Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Diệp Anh
Xem chi tiết
Châu Chu
6 tháng 11 2021 lúc 20:06

B-C-B

Câu 4 mik ko bt!!

Nguyễn Phúc Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 20:07

Câu trả lời:

TL

1 . B

2.C

3.A

4.C

đúng tick nha

hok tốt

@Lâm

ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 20:07

1.B

2.C

3.B

4.C

Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 21:56

\(\dfrac{1}{-2x^2+4x-2}=\dfrac{x-2}{-2\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)}\\ \dfrac{1}{2x^2-6x+4}=\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)}\)

Đồng Việt Trí
Xem chi tiết
Tạ Thiện Nhân
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
17-Đặng Thu Hương-7A2
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
11 tháng 1 2022 lúc 17:40

Lỗi gòi bạn! Sửa lại nhé ~

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 17:44

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

=>BE=CD

Xét ΔEIB vuông tại E và ΔDIC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó: ΔEIB=ΔDIC

c: Ta có: ΔEIB=ΔDIC

nên IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Võ Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 11:08

Gọi các phân số cần tìm là: \(\dfrac{a}{b}\) theo bài ra ta có:

                     \(\dfrac{a}{b}\) =  \(\dfrac{a+2}{b\times2}\) 

            a.(b x 2) = (a + 2) x b

              ab x 2 = ab + 2b

                   ab = 2b

                   a = 2

                 Ta có: \(\dfrac{2}{b}\) > \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{10}\)

             ⇒ b < 10 ⇒ b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vì \(\dfrac{2}{b}\) không phải là số tự nhiên nên b \(\in\) {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

 

 

           

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 11:23

Bài 16:

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}\) < \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) < \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta có: 

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{100}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (1)

\(\dfrac{1}{5^2}\) > \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) > \(\dfrac{1}{6.7}\) = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

...............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{100.101}\) = \(\dfrac{1}{100}\) - \(\dfrac{1}{101}\)

Cộng vế với vế ta có:

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{96}{505}\) > \(\dfrac{96}{576}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

 

Phan Thanh Tâm
Xem chi tiết

Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:

                                     11 - 2  = 9

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12

Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10 

                                      ĐS...

 

    

            

Đào Trí Bình
21 tháng 8 2023 lúc 17:15

10

Ninh Duy Phong
17 tháng 11 lúc 15:55

                                    Giải

    Hiệu giữa mẫu số và tử số ban đầu là:

        11 - 2 = 9

    Khi cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên nào đó thì hiệu giữa mẫu số và tử số lúc sau không đổi vẫn là 9

    Ta chia tử số lúc sau là 4 phần bằng nhau thì mẫu số lúc sau là 7 phần như thế

    Hiệu số phần bằng nhau là:

           7 - 4 = 3 (phần)

    Giá trị 1 phần là:

           9 : 3 = 3

    Tử số lúc sau là:

          3 x 4 = 12

    Số cần tìm là:

          12 - 2 = 10

                  Đáp số: 10

         

Thảo My Nguyễn
Xem chi tiết
Hanako-chan
Trần Ái Linh
22 tháng 7 2021 lúc 14:44

`|2/3x-2/5|-1/2=1-(-2/3)|`

`|2/3x-2/5|-1/2=5/3`

`|2/3x-2/5|=13/6`

`[(2/3x-2/5=13/6),(2/3x-2/5=-13/6):}`

`[(x=77/20),(x=-53/20):}`

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 14:47

\(\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{13}{6}\)

TH1 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{77}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{77}{20}\)

TH2 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{53}{30}\Leftrightarrow x=-\dfrac{53}{20}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 22:09

b) Ta có: \(\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-13}{6}\\\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-53}{30}\\\dfrac{2}{3}x=\dfrac{77}{30}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-53}{20}\\x=\dfrac{77}{20}\end{matrix}\right.\)