Em hãy nêu 1 ví dụ về đồ vật hoặc công trình kiến trúc có dạng khối tròn xoay trong đời sống
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Câu hỏi 11: Hãy kể tên một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong đời sống.
Một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong đời sống: hộp sữa, lon bia, hòm thóc, …
Bạn hãy nêu ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hằng ngày.
Ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày.
- Hoa dùng để trang trí, làm thức ăn, làm trà, làm nước hoa, làm tinh dầu, làm thuốc...
- Quả dùng để ăn, làm mứt, kẹo bánh...
- Cá được sử dụng để làm thức ăn, làm cảnh,...
- Trâu, bò được dùng để làm thức ăn, lấy sức kéo,...
- Gà, vịt được dùng để làm thức ăn, lấy trứng,...
em hãy trình bày vai trò cả thực vật ;động vật với đời sống con người?(có ví dụ về thực vật/động vật cho mỗi vai trò)
Vai trò của thực vật
- Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen ra môi trường.
- Cân bằng lượng khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển.
- Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính.
- Bảo vệ nguồn nước.
- Hạn chế các thiên tai. Ví dụ các loại cây giữ đất như bạch đàn, keo.
- Cung cấp nơi ở thức ăn cho con người. Ví dụ như lúa.
Động vật có vai trò với con người.
- Cung cấp thức ăn. Ví dụ như lợn và bò.
- Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống. Ví dụ như cừu lấy lông còn tằm lấy tơ.
- Phục vụ giải trí và an ninh cho con người. Ví dụ như thú cưng là mèo hoặc chuột còn anh ninh là cho nghiệp vụ.
- Tiêu diệt các sinh vật gây hại bảo vệ mùa màng. Ví dụ như chim sâu.
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ
răng khi mô cũng đăng bài rứa thành ta chộ bây ngày nào cũng đăng, có bài khó thì mới đăng chứ
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
Tham khảo:
Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …
Câu 2: Lực ma sát có lợi:
+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .
+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.
- Ma sát có hại:
+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.
+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.
Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.
Câu 4: Lực:
Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.
Năng lượng:
Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².
Câu 5: một số ví dụ:
- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.
- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.
- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.
Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó.
Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P.
Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton.
Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N.
Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.
Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …
+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.
Câu 8:
Câu 9:
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:
2 x 3,5 = 7 (m)
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
100 x 7 = 700 (J).
Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Câu 11:
Câu 1
Lò xo trong các loại súng hơi.
Ná cao su – trò chơi của trẻ em.
Lò xo giảm xóc ở xe máy.
Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
Câu 2
a) Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
b)Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Câu 3
Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 4
Đơn vị của lực là Niu tơn (N)
Đơn vị đo của năng lượng là Jun
Câu 5
Ví dụ về lực hút Trái Đất:
- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.
- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.
- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.
Câu 6
Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.
Câu 7
+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.
Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …
+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.
Câu 8
a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm
b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm
c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm
d. 5 N tương ứng với 0,5 cm
Câu 9
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:
2 x 3,5 = 7 (m)
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
100 x 7 = 700 (J).
Câu 10
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11-Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.
Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.
- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.
Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.
C9. Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.