Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 17:09

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 5:33

Chọn đáp án B.

Nếu nối tiếp vào hiệu điện thế

nó lớn hơn dòng định mức của bóng thứ nhất và nhỏ hơn của bóng thứ 2 nên đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng nên dễ cháy

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 5:38

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Phạm Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 11:40

Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?

bằng 40W

lớn hơn 40W

nhỏ hơn 40W

Giá trị nào cũng được

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

P = 9,6 kJ

P = 9,6 J

P = 9,6 kW

P = 9,6 W

Một bàn là sử dụng hiệu điện thế 220V trong 20 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 700kJ. Điện trở của bàn là có giá trị là Kết quả là 82,97\(\Omega\)

60,5Ω

96,8Ω

98,6Ω

16Ω

Một bếp điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4Ω.Trong 1h bếp điện tiêu thụ hết bao nhiêu số điện ?

1 số

2 số

3 số

4 số

Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Công của dòng chạy qua điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là:

2h

2h30

3h

 

3h30

 

Bình luận (0)
anhlephuong
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 16:21

a, \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=484\left(om\right)=>Idm1=\dfrac{Pdm1}{Udm1}=\dfrac{5}{22}A\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=302,5\left(om\right)=>Idm2=\dfrac{Pdm2}{Udm2}=\dfrac{4}{11}A\)

\(R3=\dfrac{U3^2}{P3}=\dfrac{605}{3}\left(om\right)=>Idm3=\dfrac{Pdm3}{Udm3}=\dfrac{6}{11}A\)

\(R4=\dfrac{U4^2}{P4}=\dfrac{484}{3}\left(om\right)=>Idm4=\dfrac{15}{22}A\)

 

Bình luận (0)
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 16:26

b, ta thấy \(Idm1+Idm4=Idm2+Idm3\)

=>mắc (R1 //R4)nt(R2 // R3)

c, bóng đèn loại 110V-25W cháy thì các bóng khác cháy

vì không đảm bảo I mạch bằng nhau

 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
21 tháng 2 2018 lúc 21:18

a,

+>I1=P1/U=25:110=5/22A

⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω

+>I2=P2/U=40:110=4/11A

⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω

+>I3=P3/U=60:110=6/11A

=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω

+>I4=P3/U=75:110=15/22A

Bình luận (0)
Chị Hai
Xem chi tiết
rappr star
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 21:26

a, Con số ghi trên đèn biểu thị Hiệu điện thế định mức của đèn và công suất của đèn.

b, Cường độ dòng điện của đèn :

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)

Điện trở của đèn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{5}{11}}=44\left(\Omega\right)\)

c, Công suất tiêu thụ của đèn:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{44}=275\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2018 lúc 6:05

Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1  = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là:  R 2 = U đ m 2 / I đ m 2  = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R t đ  = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

Bình luận (0)