Những câu hỏi liên quan
Gukmin
Xem chi tiết
nguyến thị hoàng hà
15 tháng 1 2018 lúc 18:07

Mĩ 

k mình nha ^^

Bình luận (0)

Đó là Mĩ .

Chúc bạn học tốt ! 

Bình luận (0)
nguyen hoang bao ngoc
15 tháng 1 2018 lúc 18:10

hình như là chế độ Mĩ-Diệm

kick giùm

Bình luận (0)
giang5b
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thanh Hương
3 tháng 4 2018 lúc 14:08

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:26

a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.

b.  Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

c.  Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió. 

Bình luận (0)
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32
Bình luận (0)
7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

B. 2

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 11:38

C

Bình luận (0)
Diệp Đỗ
28 tháng 12 2021 lúc 12:24

B Hai ( lở - bồi , đuc-trong )

Bình luận (0)
Tử đằng
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 2 2023 lúc 21:04

Dòng sông thay đổi theo vị trí của nó. Đầu tiên là sự mềm mại của nó khi ''ôm'' lấy thành phố. Sau đó là sự đau đớn khi ở bên ''bờ lở'' và cuối cùng là sự dịu êm khi ở bên ''bờ bồi''.

Bình luận (0)
Nguyễn Hội Anh
Xem chi tiết
Khu vườn trên mây(team K...
8 tháng 5 2019 lúc 18:22

cái gì đã nhìu nay còn nhìu thêm còn ít thì ngày càng ít

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ngọc Linh
4 tháng 1 2022 lúc 8:50

mọi người ơi giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 6 2019 lúc 17:22

Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi” mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự thay đổi của quê hương xứ sở.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết