Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
26 tháng 8 2023 lúc 11:16

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”

- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.  

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:56

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.

- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
tran van tung
Xem chi tiết
Trịnh Long
3 tháng 2 2021 lúc 14:59

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

 

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

 

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

 

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

Bình luận (0)
nguyen xuân nam
Xem chi tiết
Lê Phú Chương
21 tháng 8 2023 lúc 21:56

khổ thơ nào vậy em?

 

Bình luận (0)
Huyền Trang Lê
Xem chi tiết
Huyền Trang Lê
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 9 2021 lúc 14:01

Tham khảo

Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập nội với ngoại cảnh: "Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm bao trùm lên cảnh vật." Câu văn làm nổi bật nỗi bất hạnh của hai anh em. Hai anh em quá nhỏ để hứng chịu nổi đau đớn như thế này. Đồng thời tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Cảnh thiên nhiên là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng buồn thương của nhân vật lên.

Bình luận (0)
Quana Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 21:54

biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu

ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

Bình luận (0)
sky12
5 tháng 2 2022 lúc 22:25

-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

  Mực đọng trong nghiên sầu”?

   + Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu

   + Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"

   Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2018 lúc 16:03

Hai câu thơ:

Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa

- Biện pháp so sánh, nhân hóa đặc sắc.

- Huy Cận miêu tả chân thực sự chuyển động của thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển đêm trở nên đẹp và kì vĩ, tráng lệ như trong thần thoại.

    + Gợi lên sự gần gũi của ngôi nhà thiên nhiên đang chuyển mình đi vào nghỉ ngơi, còn con người bắt đầu hoạt động lao động của mình, tạo sự bình yên với những người ngư dân ra khơi.

Bình luận (0)