Em hãy nêu nhận xét về đường lối chống pháp của triều Nguyễn và chứng minh bằng những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1873 (triều đình Huế không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ,nhu nhược xem sgk Sử 8 trang 115, 116, 117 để chứng minh sự kiện)
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.
=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Câu 25. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là
A. không quan tâm đến.
B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình.
C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình.
D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.
Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873).
B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).
C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.
D. Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 27. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là
A. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng.
Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hácmăng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873).
B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).
C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.
D. Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 27. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là
A. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng.
Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Cho rằng không thể giành thắng lợi nếu không thương lượng và điều đình với chính phủ Pháp
B. Không có cơ hội đứng lên đánh Pháp vì tương quan lực lượng bất lợi
C. Sợ hao tổn về nhân tài và vật lực quốc gia
D. Đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc
Chọn đáp án D
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng (d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp
A. Đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc
B. Sợ hao tổn về nhân tài và vật lực quốc gia
C. Cho rằng không thể giành thắng lợi nếu không thương lượng và điều đình với chính phủ Pháp
D. Không có cơ hội đứng lên đánh Pháp vì tương quan lực lượng bất lợi
Chọn đáp án A
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước
Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc
B. Sợ hao tổn về nhân tài và vật lực quốc gia
C. Cho rằng không thể giành thắng lợi nếu không thương lượng và điều đình với chính phủ Pháp
D. Không có cơ hội đứng lên đánh Pháp vì tương quan lực lượng bất lợi
Đáp án A
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước
Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Cho rằng không thể giành thắng lợi nếu không thương lượng và điều đình với chính phủ Pháp
B. Không có cơ hội đứng lên đánh Pháp vì tương quan lực lượng bất lợi.
C. Sợ hao tổn về nhân tài và vật lực quốc gia
D. Đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc
Đáp án D
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng (d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
Tại sao các vua quan triều Nguyễn lại không kiên quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Đặt quyền lợi giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc
B. Sợ hao tổn về nhân tài và vật lực quốc gia
C. Cho rằng không thể giành thắng lợi nếu không thương lượng và điều đình với chính phủ Pháp
D. Không có cơ hội đứng lên đánh Pháp vì tương quan lực lượng bất lợi
Đáp án A
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?
A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp
B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp
C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng
D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?
A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp
B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp
C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng
D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây