Những câu hỏi liên quan
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
8 tháng 2 2018 lúc 20:27

* Giống nhau:

+ Đều đam mê nghệ thuật

+ Cho ra nhiều tác phẩm cho đời

+ Đều vẽ về cuộc sống và thiên nhiên

+ Đều tốt nghiệp trường mĩ thuật cao đẳng Đông Dương

+ Từng tham gia vào bộ đội

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
8 tháng 2 2018 lúc 20:36

đều vẽ về cuộc sống và thiên nhiên

đều tham gia bộ đội

đều đam mê nghệ thuật

.............................................vân vân và mây mây

Bình luận (2)
Kiêm Hùng
8 tháng 2 2018 lúc 20:46

* Khác nhau:

1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh

+ Ông thường vẽ tranh trên lụa

+ Có lối vẽ của Châu Âu

+ Bức tranh thường có tình cảm chân thật, giản dị, giàu lòng nhân ái.

2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân

+ Trước cách mạng tháng 8, chuyên vẽ tranh về thiếu nữ thị thành đài cát

+ Sau cách mạng tháng 8, chuyên vẽ tranh về những chiến sĩ

+ Ông thường vẽ bằng sơn mài

3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

+ Ông là viện trưởng đầu tiên của Viện nghiên cứu Mĩ Thuật

+ Là người có công trong việc xây dựng bảo tàng Việt nam

+ Ông thường vẽ về cách mạng

4.Nhà điêu khắc _ họa sĩ Diệp Minh Châu :

+ Ông thường vẽ về nơi ở và nơi làm việc của Bác Hồ

+ Ông là tác giả của nhiều pho tượng

+ Tác phẩm "Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc" được vẽ trên lụa bằng máu của ông.

Bình luận (0)
Duong Minh Nguyen
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 3 2021 lúc 18:27

Năm 1996

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
5 tháng 3 2021 lúc 18:38

Năm 1996 nha

 

Bình luận (0)
NLT MInh
5 tháng 3 2021 lúc 18:53

Năm 1996 nha bn

Bình luận (1)
nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
6 tháng 4 2020 lúc 12:48

Nguyễn Phan Chánh: Chất liệu chính là lụa. Chủ đề chính là người nông dân, đặc biệt là phụ nữ nông dân và trẻ em.

Tô Ngọc Vân: Sơn dầu, tranh vẽ về các thiếu nữ thị thành, đài các. Sau cách mạng tháng 8, ông chuyển sang vẽ về những chiến sĩ Vệ quốc đoàn, những ông già nông thôn chất phác, những cô thôn nữ người dân tộc thùy mị, xinh đẹp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đồng Hồ Cát
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 8 2023 lúc 23:39

Quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời là: 

- Nghệ thuật không được phép rời xa cuộc sống, nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống

- Người nghệ sĩ phải ngụm lặn vào đời dùng đôi mắt đa chiều để tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người bị gió bụi cuộc đời che lấp mất. 

- Người nghệ sĩ không được phép có cái nhìn hời hợt, qua loa khi đánh giá bản chất của sự vật. 

=> Đây là một quan điểm hoàn toàn chính xác. Để những tác phẩm văn học không còn chỉ là nghệ thuật vị nghệ thuật mà vượt lên trên tất cả là nghệ thuật vị nhân sinh để mang đến cho người đọc những gì chân thực, trần trụi nhất về cuộc sống chứ không chỉ là một hiện thực đã được tô lên một lớp màu hồng. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 4 2017 lúc 17:35

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Son Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Hân, lớp...
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 11 2021 lúc 14:45

Tham khảo:

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều” – kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. Có lẽ đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong tác phẩm là những vần thơ tuyệt bút. Chỉ bằng 24 câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả cả tài, sắc và đức hạnh của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều với tất cả lòng quý mến, trân trọng của nhà thơ.

Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần : “Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều. Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc họa vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân.

Trước hết, Nguyễn Du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thuý Kiều trong bốn câu đầu:

Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười.

Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách toàn diện. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu:

Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười , ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

Vẻ đẹp của Thuý Vân có sự hoà hợp với tự nhiên, như ngầm dự báo trước tương lai êm ấm, bình lặng trong cuộc đời nàng.

Tác giả dùng thủ pháp đòn bẩy, tả khách hình chủ, tả Thuý Vân trước rồi mới tả Thuý Kiều. Vân đã đẹp, Kiều càng muôn phần đẹp hơn. Thuý Kiều lại có nhan sắc “ sắc sảo mặn mà”. Kiều “sắc sảo” về trí tuệ, “mặn mà” về tâm hồn. Đặc biệt, vẻ đẹp ấy thể hiện qua đôi mắt “làn thu thuỷ nét xuân sơn”. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt Kiều trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân. Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân được thiên nhiên tạo hoá sẵn sàng nhường nhịn thì với Thuý Kiều, vẻ đẹp ấy lấn át cả thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên ấy phải đố kị, ghen ghét:

“ Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn,
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”

Nếu như nhan sắc của Thuý Kiều khiến cho nghiêng thành đổ nước, không ai sánh bằng thì tài năng của nàng may ra mới có người thứ hai.

“Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai,
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm”

Thuý Kiều thông minh do thiên bẩm nên tất cả những môn nghệ thuật: thi hoạ, ca ngâm, nàng đều rất điêu luyện, đặc biệt là tài gảy đàn: “Cung thương làu bậc ngũ âm”. Nàng không chỉ giỏi về âm luật mà còn biết sáng tác. Khúc nhạc “Bạc mệnh” mà nàng sáng tác làm cho người nghe phải rơi lệ.

Như vậy, vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp giữa sắc-tài-tình. Chính vẻ đẹp ấy cũng ngầm dự báo một số phận không êm đềm, bình lặng như Thuý Vân, mà đầy trắc trở, éo le.

Những câu thơ cuối khái quát về cuộc sống đức hạnh của chị em Thuý Kiều:

“Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai”

Hai chị em sống trong môi trường gia giáo, nề nếp, tránh xa những chuyện thị phi ong bướm ngoài đời.

Đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” đã tái dựng tài tình chân dung hai trang tuyệt sắc giai nhân Thuý Vân, Thuý Kiều bằng nhiều biện pháp ẩn dụ, tượng trưng, hình ảnh ước lệ, từ ngữ trong sáng, giàu sức gợi. Qua chân dung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ. Đó chính là một trong những biểu hiện rõ nét của tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”.

  
Bình luận (0)
minh nguyet
16 tháng 11 2021 lúc 14:46

Em tham khảo:

* Điểm khác nhau.

- Trong cách miêu tả của Nguyễn Du, vẻ đẹp của Thúy Vân được làm nên từ ngoại hình (khuôn mặt, nét mày, tiếng cười, giọng nói, nước tóc, làn da) trang trọng, đầy đặn, nở nang. Thúy Kiều vẻ đẹp được làm nên từ sự sắc sảo, thắm tươi như tỏa ra từ đời sống nội tâm của người con gái (đặc tả đôi mắt).

- Nhan sắc của hai chị em đều đẹp hơn những vẻ đẹp thiên nhiên. Nhưng với Thúy Vân, thiên nhiên chịu "thua, nhường", còn với Thúy Kiều, thiên nhiên lại "hờn, ghen".

* Nhận xét: Nguyễn Du rõ ràng không chỉ so sánh sắc hai chị em, mà con muốn người đọc thông qua tài sắc nhìn ra được tính cách, đoán được số phận của mỗi người: nàng Vân nhân hậu hiền lành, cuộc sống bình yên; nàng Kiều sắc sảo, tài tình, cuộc đời gặp nhiều sóng gió.

Bình luận (0)
Phạm Huy
Xem chi tiết
qlamm
11 tháng 2 2022 lúc 20:05

B lên mạng seach và tham khảo nhé, đây là bài của b nên bọn mình k giúp dc

Bình luận (0)
châu _ fa
11 tháng 2 2022 lúc 20:06

lên gg

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2017 lúc 6:03

Đáp án A

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai đại diện tiêu biểu đấu tranh cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, chủ trương cứu nước của hai ông lại có điểm khác nhau:

- Phan Bội Châu: chủ trương đấu tranh bằng phương pháp bạo động để giành độc lập.

- Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách kinh tế xã hội

Bình luận (0)