Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
5 tháng 2 2021 lúc 14:02

Ta đặt A\(=\dfrac{4c-4+8}{c-1}\) \(\Rightarrow A=\dfrac{4c-4+8}{c-1}=\dfrac{4\left(c-1\right)+8}{c-1}=4+\dfrac{8}{c-1}\)

Để A∈Z \(\Leftrightarrow\) \(4+\dfrac{8}{c-1}\in Z\) \(\Rightarrow\dfrac{8}{c-1}\in Z\) \(\Rightarrow8⋮\left(c-1\right)\) \(\Rightarrow c-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\) \(\Rightarrow c\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Nobi Nobita
29 tháng 6 2016 lúc 9:11

Vì \(\frac{15}{x}+4\) là số nguyên

    \(\Rightarrow15⋮x\)(hoặc \(x\inƯ\left(15\right)\)

 Vậy Ư(15)là:[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

              Do đó \(x\in\)[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 9:12

để phân số trên là số nguyên thì (x+4) thuộc Ư(15)={1,3,5,-1,-3,-5,15,-15}

xét từng TH:

x+4=1=>x=-3

x+4=3=>x=-1

x+4=5=>x=1

x+4=15=>x=11

x+4=-1=>x=-5

x+4=-3=>x=-7

x+4=-5=>x=-9

x+4=-15=>x=-19

vậy x thuộc { -19,-9,-7,-5,-1,1,11,-3}

Cold Wind
29 tháng 6 2016 lúc 9:12

Để \(\frac{15}{x+4}\) là số nguyên thì \(x+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
29 tháng 6 2016 lúc 19:54

Ta có: \(\frac{8c+36}{c+7}=\frac{8c+56-20}{c+7}=\frac{8\left(c+7\right)}{c+7}-\frac{20}{c+7}=8-\frac{20}{c+7}\)

\(\Rightarrow\frac{8c+36}{c+7}\in Z\Leftrightarrow\frac{20}{c+7}\in Z\Leftrightarrow c+7\inƯ20\)

\(\Leftrightarrow c+7\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Leftrightarrow c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow\frac{8c+36}{c+7}\in Z\Leftrightarrow\frac{20}{c+7}\in Z\Leftrightarrow c+7\inƯ20\)

\(\Leftrightarrow c+7\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Leftrightarrow c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\)

Vậy \(c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\) thì   \(\frac{8c+36}{c+7}\)  là số nguyên

nguyen tuan long
Xem chi tiết
.
13 tháng 4 2020 lúc 15:37

\(\frac{8a-55}{a-5}\)có phải là phân số này không?

\(\frac{8a-55}{a-5}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow8a-55⋮a-5\)

\(\Rightarrow8a-40-15⋮a-5\)

\(\Rightarrow8\left(a-5\right)-15⋮a-5\)

\(\Rightarrow15⋮a-5\)

\(\Rightarrow a-5\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{4;6;2;8;0;10;-10;20\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tuan long
22 tháng 4 2020 lúc 14:38

khong

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Bảo
7 tháng 8 2020 lúc 18:17

giúp mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
7 tháng 8 2020 lúc 18:38

Đặt \(A=\frac{5b+18}{b+6}\) ( A thuộc Z )

Ta có : \(A=\frac{5b+18}{b+6}=\frac{5b+30-12}{b+6}=5-\frac{12}{b+6}\)

Vì A thuộc Z nên 12 / b + 6 thuộc Z

\(\Rightarrow b+6\in\left\{\pm12;\pm6;\pm4;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-18;-12;-10;-9;-8;-7;-5;-4;-3;-2;0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Serein
7 tháng 8 2020 lúc 18:00

Trả lời :

Để \(\frac{2c+20}{c+7}\)nguyên

=> 2c + 20 \(⋮\)c + 7

=> 2 . (c + 14) + 6 \(⋮\)c + 7

=> 6 \(⋮\)c + 7

=> c + 7 \(\in\)Ư (6) = {1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6}

=> c \(\in\){8 ; 6 ; 9 ; 5 ; 10 ; 4 ; 13 ; 1}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo
7 tháng 8 2020 lúc 18:04

cảm ơn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo
7 tháng 8 2020 lúc 18:10

bạn trả lời thì mình rất cảm ơn, nhưng khi bn trả lời thì nhờ viết đầy đủ dùm mình nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Linh
7 tháng 8 2020 lúc 18:32

đề kiểu gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Linh
7 tháng 8 2020 lúc 18:33

b thuộc Z là dc

Khách vãng lai đã xóa
KARRY WANG
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 19:41

để 9b+35/b+5 nguyên thì 9b+35 chia hết cho b+5

=>9(b+5)-10 chia hết cho b+5

mà 9(b+5) chia hết cho b+5

=>10 chia hết cho b+5

=>b+5 E Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>b E {-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5}

Vậy...
 

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 19:42

Nên 9b + 35 chia hết cho b + 5

9b + 45 - 10 chia hết cho b + 5

Mà 9b + 45 chia hết cho b + 5

Nên -10 chia hết cho b + 5

b + 5 thuộc U(-10) = {-10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  5;  10}

b thuộc {-15 ; -10 ; -7 ; -6 ; -4  ; -3 ; 0 ; 5}