Một máy bay có khối lượng 21 tấn , bay với vận tốc 920 km/h. Tính động lượng của máy bay.
Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay.
Ta có v = 870 km/h = 725/3 m/s
Động lượng của máy bay:
một máy bay có khối lượng 160000 kg , bay với vận tốc 870 km/h . Tính động lượng của máy bay .
Đổi v = 870 km/h = 241,67 m/s
Động lượng: p = m.v = 160000 . 241,67 = 28 666 666 (kgm2)
Đổi 870 km/h =870 : 3,6=242m/s
Động lượng của máy bay là: P=m.v=160000.242=38720000(kg.m/s)
Một máy bay có khối lượng 160 000kg, bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay.
Câu 1: Một máy bay Boeing 747 có khối lượng 500 tấn, để có thể cất cánh vận tốc của máy bay phải đạt đến 250 km/h. Giả sử đường băng dài 4km, hỏi lực phát động của máy bay phải đạt tối thiểu là bao nhiêu?
Vật bắt đầu cất cánh có \(v_0=0\).
\(v=250km/h=\dfrac{625}{9}m/s\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(\dfrac{625}{9}\right)^2-0}{2\cdot4000}=0,6m/s^2\)
Lực phát động của máy bay:
\(F=m\cdot a=500\cdot1000\cdot0,6=3\cdot10^5N\)
Ba máy bay có khối lượng như nhau. Máy bay 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 200 km/h. Máy bay 2 bay ở độ cao 4000 m với vận tốc 200km/h. Máy bay 3 bay ở độ cao 3km với vận tốc 150 km/h. Máy bay có cơ năng lớn nhất là gì?
Mn giúp mình nhanh với
< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >
< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >
< Lấy g= 10m/s2 )
Cơ năng của từng máy bay là
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)
\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)
Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2
Ba máy bay có khối lượng m như nhau.
\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s
\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s
Cơ năng máy bay thứ nhất:
\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)
Cơ năng máy bay thứ hai:
\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)
Cơ năng máy bay thứ ba:
\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)
Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.
Tính các giá trị động năng của:
a. Một electron có khối lượng me = 9,1.10-31 kg chuyển động trong ống phóng điện tử của máy thu hình với vận tốc v = 7.107 m/s
b. Một thiên thạch có khối lượng 5 tấn bay với vận tốc 300 km/
a)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)
b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s
Động năng của thiên thạch:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)
2. Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng là 300 tấn. Lực đẩy tối đa của động cơ là 440 kN. Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h mới có thể cất cánh. Hãy tính chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được, bỏ qua ma sát giữa bánh xe của máy bay và mặt đường băng và lực cản không khí.
Một máy bay chở khách có khối lượng tổng cộng là 300 tấn. Lực đẩy tối đa của động cơ là 440 kN. Máy bay phải đạt tốc độ 285 km/h mới có thể cất cánh. Hãy tính chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được, bỏ qua ma sát giữa bánh xe của máy bay và mặt đường băng và lực cản không khí.
Ta có m = 300 tấn = 3.105 kg; F = 440 kN = 4,4.105 N; v = 285 km/h = 475/6 m/s
Gia tốc của máy bay là: \(a = \frac{F}{m} = \frac{{4,{{4.10}^5}}}{{{{3.10}^5}}} = \frac{{22}}{{15}}(m/{s^2})\)
Chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được là:
\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.a}} = \frac{{{{\left( {\frac{{475}}{6}} \right)}^2}}}{{2.\frac{{22}}{{15}}}} \approx 2136,6(m)\)
Một máy bay có khối lượng 10kg, bay thẳng đều với tốc độ 80km/h. chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng
Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động
\(\Rightarrow\overrightarrow{v}=-80\left(\dfrac{km}{h}\right)=-\dfrac{200}{9}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Động lượng máy bay:
\(p=mv=10\cdot-\dfrac{200}{9}\approx-222,2\left(\dfrac{kg.m}{s}\right)\)