Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đuc Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2019 lúc 11:12

Đáp án A

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 9:47

Tham khảo
Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai? Liên hệ tình hình thế giới hiện nay? Nhiệm vụ của chúng ta?

Lysr
19 tháng 12 2021 lúc 9:49

TK

* Nguyên nhân gây chiến tranh thế giới : - Những mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) làm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng thêm sâu sắc - Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế đã có ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. - Giữa các nước đế quốc dần dần hinhd thành hai hối đối nghịch nhau, mâu thuần gay gắt với nhau.

* Tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ hai: - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, khốc liệt nhất và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nhất cho toàn thế giới.

* Kết cục: - Chủ nghĩa phát xít xụp đổ ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Khối Đồng Minh chiến thắng. - Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng : + 60 triệu người chết + 90 triệu người tàn tật + Thiệt hại về vật chất khổng lồ - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 9:51

Tham khảo 

Chiến tranh thế giới thứ nhất

undefinedundefined Chiến tranh thế giới thứ hai 

undefinedundefined

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 17:40

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2018 lúc 10:20

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2018 lúc 5:20

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): cả hai giai đoạn đều mang tính chất phi nghĩa, là cuộc chiến tranh tranh đoạt quyền lợi giữa các nước đế quốc.

- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945):

+ Giai đoạn 1: mang tính chất là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

+ Giai đoạn 2: có sự tham gia của Liên Xô và sau đó là sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít với mục tiêu chính nghĩa là tiêu diệt phe phát xít và những hiểm họa do phe này mang lại cho nhân loại => tính chất chiến tranh thay đổi, mang tính chính nghĩa.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2019 lúc 12:58

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): cả hai giai đoạn đều mang tính chất phi nghĩa, là cuộc chiến tranh tranh đoạt quyền lợi giữa các nước đế quốc.

- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945):

+ Giai đoạn 1: mang tính chất là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

+ Giai đoạn 2: có sự tham gia của Liên Xô và sau đó là sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít với mục tiêu chính nghĩa là tiêu diệt phe phát xít và những hiểm họa do phe này mang lại cho nhân loại => tính chất chiến tranh thay đổi, mang tính chính nghĩa.

Chọn: A

Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 20:48

B

Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 20:49

B

Lê Kim Phụng
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
23 tháng 12 2020 lúc 9:29

*Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc

*Kết cục: Gây nhiều tai họa cho nhân loại: sức người, sức của...; là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa; bản đồ thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình

*Tính chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh 1914-1918 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.