Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:38

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)

Bình luận (0)
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Crush Mai Hương
13 tháng 8 2021 lúc 9:16

a.KClO3to⟶KCl+1,5O2

BTKL⟶mKClO3=mO2+mA

               =>24,5=mO2+17,3

→O2→KClO3→H=75%

 

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)

Bình luận (1)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
6 tháng 2 2022 lúc 20:48

a, Tính % về khối lượng KCIO3 đã bị phân hủy ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 20:44

Ta có ptpu phân hủy:   2 KClO3 -------> 2KCl + 3O2

                       CaCO3 -------> CaO + CO2       

a)  nP=7.44/31=0.24 mol

Pt: 4P+  5O2 ------> 2P2O5

      0.24   0.3        

=>      2 KClO3 -------> 2KCl + 3O2

                0.2                    0.2      0.3      

           CaCO3 -------> CaO + CO2

               0.1                    0.1

 mKClO3= n*M=>0.2*122.5=24.5 g

=> mCaCO3= 34.5 -24.5=10 g

b) chất rắn còn lại là KCl và CaO

   mKCl= 0.2*74.5=14.9 g  

  mCaO= 0.1*56=5.6g

OMG, bài này ko khó đâu, toàn tính theo pthh ko à!!!

 Chúc em học tốt!!!( nhớ hậu tạ nha hi hi ......)leuleu                                                                                                                                                 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 11:54

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 3 2021 lúc 22:20

\(a)\\ m_{H_2O} = m_{tăng} = 0,9\ gam\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{CuO\ pư} = n_{H_2O} = \dfrac{0,9}{18} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO\ pư} = 0,05.80 = 4\ gam\\ b)\\ H = \dfrac{4}{8}.100\% = 50\%\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2021 lúc 22:21

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(pư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, Ta có: \(H\%=\dfrac{4}{8}.100\%=50\%\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 19:25

 Phương trình : 

CuO + H2 => Cu + H2O

Khối lượng bình tăng lên 0,9g => \(m_{H_2O}=0,9\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(nH_2O=nCuO=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Vậy hiệu suất phản ứng là : H = \(\dfrac{0,05}{0,1}=50\%\)

 

Bình luận (0)
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Méo
Xem chi tiết