Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 18:34

Gọi n là hóa trị của A

\(n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ 2A + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2\\ n_A = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,03}{n}(mol)\\ M_A = \dfrac{1,17}{\dfrac{0,03}{n}}=39n\)

Với n = 1 thì A = 39(Kali)

Vậy A là Kali

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,03(mol)\\ m_{HCl} = 0,03.36,5 = 1,095(gam)\)

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:56

Không biết đề có thiếu phần nào không bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 18:39

Thiếu số gam oxit rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:49

PT: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O+CO_2\)

Ta có: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{21,2}{2M_R+60}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl}=\dfrac{23,4}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RCl}=2n_{R_2CO_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{23,4}{M_R+35,5}=\dfrac{42,4}{2M_R+60}\)

\(\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Na.

Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Na_2CO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:53

PT: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{109,5.20}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_R+16.3=160\)

\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: Đó là Fe.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 1 2021 lúc 21:48

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Zn

Bảo toàn mol e: \(3a+2b=1,4\)

                   Mà \(27a+65b=31,4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{31,4}\cdot100\%\approx17,2\%\\\%m_{Zn}=82,8\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,4mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(l\right)=700\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 21:49

Đặt : 

nAl = a mol 

nZn = b mol 

mB = 27a + 65b = 31.4 (g) (1) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

a___________________1.5a

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

b__________________b

nH2 = 1.5a + b = 15.68/22.4 = 0.7 (mol) (2) 

(1) , (2) : 

a = 0.2

b = 0.4 

%Al = 5.4/31.4 * 100% = 17.19%

%Zn = 100 - 17.19 = 82.81%

nHCl = 2nH2 = 0.7*2 = 1.4 (mol) 

Vdd HCl = 1.4 / 2 = 0.7 (l) 

Bình luận (0)
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Phương Dung
29 tháng 1 2021 lúc 12:25

Gọi R là kim loại cần tìm

nH2 = 0,8 mol

                R + 2HCl -> RCl2 + H2

(mol)      0,8 <-                        0,8

Ta có: R. 0,8 = 19,2 => R = 24 (Mg)

Bình luận (0)
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết