cách viết 7 N2 diễn đạt ý gì
A.
7 phân tử nitơ
B.
7 nguyên tố nitơ
C.
7 nguyên tử nitơ
D.
7 hợp chất nitơ
cách viết 7 N2 diễn đạt ý gì
A.
7 phân tử nitơ
B.
7 nguyên tố nitơ
C.
7 nguyên tử nitơ
D.
7 hợp chất nitơ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.B. MgN.C. Mg3N2D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với A. khí Cl2.B. khí O2.C. khí H2.D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.D. NO là oxit không tạo muối.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.B. MgN.C. Mg3N2D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng vớiA. khí Cl2.B. khí O2.C. khí H2.D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.D. NO là oxit không tạo muối.
Trong phân tử N 2 , hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng mấy cặp electron chung?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Cấu hình electron của N (z = 7): 1s22s22p3, có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
Trong phân tử N2, để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung 3 electron.
Mô tả sự hình thành phân tử N2 từ hai nguyên tử N. Phân tử N2 có bao nhiêu cặp electron dùng chung? Viết công thức Lewis của N2.
- Cấu hình electron của N (Z = 7): 1s22s22p3
- Để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N đều cần thêm 3 electron. Vì vậy mỗi nguyên tử N cùng góp 3 electron để tạo nên 3 cặp electron chung cho 2 nguyên tử N.
⟹ Số cặp electron dùng chung là 3.
⟹ Công thức Lewis của N2:
Trong tự nhiên nitơ là hỗn hợp của hai đồng vị bền:
Trong 10.000 phân tử N2 có chứa bao nhiêu nguyên tử đồng vị 15N ?
A. 19926
B. 9963
C. 74
D. 37
Đáp án C
Trong 10000 phân tử N2 có chứa 10000 x 0,37% x 2 = 74 nguyên tử đồng vị 15N
Từ CTHH của khí nitơ N2 ta biết được điều gì?
A. Khí nitơ do nguyên tố N tạo ra; có 2 ng.tử trong 1 phân tử; PTK bằng 18(đvC).
B. Khí nitơ do nguyên tố N tạo ra; có 2 ng.tử nitơ trong 1 phân tử; PTK bằng 28(đvC).
C. Khí nitơ do nguyên tố N tạo ra; có 2 ng.tử nitơ trong 1 phân tử; PTK bằng 38(đvC).
D. Khí nitơ do nguyên tố N tạo ra; có 2 ng.tử nitơ trong 1 phân tử; PTK bằng 48(đvC).
Nitơ có 2 đồng vị 14N, 15N. số kiểu phân tử N2 có thể tạo thành là?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
Có 3 loại phân tử N2 có thể tạo thành là : 14N- 14N, 15N-15N ,15N-14N
Luyện tËp :
Bt 1:Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau:
A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học.
B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro.
C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.
D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim.
- HS đọc KL chung SGK
BT 2: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử Al là:
A. 4,48335.10-23gam. B. 5,1246.10-23gam.
C. 3,9842.10-23gam. D. 4,8457.10-23gam.
(Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam )
BT 3:Bt Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau:
A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học.
B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro.
C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.
D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim.
- HS đọc KL chung SGK
BT 1: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử Al là:
A. 4,48335.10-23gam. B. 5,1246.10-23gam.
C. 3,9842.10-23gam. D. 4,8457.10-23gam.
(Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam )
BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?
A. Oxi (16 đvC). B. Nhôm (27đvC).
C. Lưu huỳnh (32 đvC). D. Sắt (56 đvC).
Ta biết: 1 đvC = khối lượng nguyên tử C = . 1,9926.10-23 gam ® NTK của R = 32 đvC . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC)
: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?
A. Oxi (16 đvC). B. Nhôm (27đvC).
C. Lưu huỳnh (32 đvC). D. Sắt (56 đvC).
Ta biết: 1 đvC = khối lượng nguyên tử C = . 1,9926.10-23 gam ® NTK của R = 32 đvC . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC)
a) nN2= (18.1023)/(6.1023)=3(mol)
b) mN2=3.28=84(g)
c) V(N2,đktc)=3.22,4=67,2(l)
Một hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết với 2 nguyên tử oxi và nặng hơn khí nitơ N2 1,571 lần.
Tính nguyên tử khối của R? tên R?
Viết công thức hóa học của hợp chất khí A?