Mô tả khớp quay, và công dụng của khớp quay?
Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay.
- Cấu tạo: ổ trục, bạc lót, trục.
Công dụng: tạo chuyển động quay tương đối giữa các chi tiết.
Ví dụ: Bản lề cửa, xe máy, xe đạp, quạt điện
Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến và khớp quay?
Tham khảo
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
Tham khảo
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* VD ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
* Đặc điểm khớp quay
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.
- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
* VD ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….
THAM KHẢO
*Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* VD ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
* Đặc điểm khớp quay
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.
- Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
* VD ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,…
Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người này đang giữ vật nặng có trọng lượng 50 N. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.
Ta có:
\({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2} \Leftrightarrow 50.0,35 = {F_2}.0,04 \Leftrightarrow {F_2} = 437,5N\)
Vậy độ lớn lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người này đang giữ vật nặng có trọng lượng 50 N. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.
Khi vật nặng được giữ cân bằng thì mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.
Suy ra:M1=M2⇒F1d1=F2d2
Trong đó:
+ F1 là lực tác dụng bởi búi cơ,
+ d1 là khoảng cách từ giá của lực F1 đến khớp khuỷu tay (chính là trục quay).
+ F2 là trọng lực do Trái Đất tác dụng lên vật nặng (chính là trọng lượng của vật nặng)
+ d2 là khoảng cách từ giá của lực F2 đến khớp khuỷu tay.
Thay số ta được: F1.4=50.35⇒F1=437,5N
Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Trong chiếc xe đạp của em, khớp nào là khớp quay?
Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao
Trong xe đạp khớp quay là: cổ xe đạp, cái bàn đạp, trục 2 bánh xe đạp, líp xe đạp
Các giá gương xe máy, cần ăng ten không thể coi là khớp quay vì:
Gía gương xe máy: khớp cầu
Cần ăn ten: khớp quay
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Tìm các mối ghép trên xe đạp. Nêu vị trí, công dụng của từng mối ghép.
Cần tìm:
-5 ren
-2then, chốt
-5 hàn
-2 đinh tán
-3 khớp quay
-2 khớp tịnh tiến
*Cách trình bày: Vd: 1. Mối ghép ren: -Ren: Vị trí: tại yên xe đạp. Công dụng: ghép yên xe với khung xe
Ứng dụng khớp quay trong:
A. Bản lề cửa
B. Xe đạp
C. Quạt điện
D. Cả 3 đáp án trên