thế nào tạo thành nước tiểu
Nước tiểu được tạo thành và thải ra ngoài ở thể như thế nào?
1 )Quá trình hình thành nước tiểu xảy ra như thế nào ?
2)Da có cấu tạo như thế nào? Cách bảo vệ da
câu được xóa bởi CTV hay giáo viên vì lý do nào đó sẽ hiện như vậy e nhé
Tham khảo:
1/
Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
2/Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.
Chống nắng khi ra ngoài trời. ...Làm sạch da mặt. ...Cung cấp độ ẩm cho da. ...Chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. ...Điều trị kịp thời các tổn thương về da.a, trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
b, quá trình hình thành nước tiểu diễn ra nhu thế nào?
TK
a - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn:
Quá trình lọc ở cầu thận.
Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu.
Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
Refer
a,- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b,Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
TK
a,- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b,Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
- Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình nào ?
- Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào ?
- Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào ?
- Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình:
+ Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận
+ Quá trình hấp thu lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trig ổn định nồng độ các chất trong máu
- Nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ không có protein và tế bào máu
- Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
Nồng độ các chất hòa tan ít hơn | Nồng độ các chất hòa tan nhiều hơn |
Chứa ít chất thải và chất độc hơn | Chứa nhiều chất thải và chất độc hơn |
Còn chứa các chất dinh dưỡng | Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận đc diễn ra như thế nào
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.
Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận
+ Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.
+ Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-... - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận
các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã
các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức
Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận
+ Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.
+ Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-... - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận
các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã
các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức
Câu 1. (2.0đ): Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra như thế nào?
REFER
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein
- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.
* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ
Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn - Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng | - Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn - Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn - Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
Tham khảo:
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein
- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.
* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ
Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn - Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng | - Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn - Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn - Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
lớp màng lọc của thận nhân tạo được chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu ? thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ? phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ?
em tk:
Lớp màng lọc của thận nhân tạo đc chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu?
⇒ Vách mao mạch cầu thận
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
⇒ Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều
Nước tiểu chính thức:
+Nồng độ các chất hòa tan: đặc
+Chất cặn bã: nhiều
+Các chất dinh dưỡng: ít
- Vách mao mạch cầu thận
- Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu lak sự lọc máu và thải bỏ chất dư thừa cặn bã
- Nước tiểu đầu loãng, ít cặn bã và còn chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nước tiểu chính thức (nước tiểu chính thức đặc, nhiều cặn bã, ít chất dd dư thừa)
a, Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào
b, Biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b)
Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
a)* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b)
* Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
a, Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống dự trữ ở bóng đái Nước tiểu được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
b, Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.
1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão? CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II- SINH HỌC 8 1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão?
bn tách ra vs cách xuống dòng cho ng giải bài dễ nhìn nha