Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
26 tháng 2 2016 lúc 21:19

gọi 2 đt trên là d1 và d2

từ d1 ta được \(y=\frac{mx-3}{2}\)  thế vào d2 ta được \(x=\frac{3m+8}{m^2+6}\) suy ra \(y=\frac{4m-9}{m^2+6}\)

suy ra giao  điểm của 2 đt theo m là A= {\(\frac{3m+8}{m^2+6}\) ;\(\frac{4m-9}{m^2+6}\)}

để tọa độ giao điểm của 2 đt nằm ở góc phần tư thứ tư thì x>0 và y<0.

suy ra \(\frac{4m-9}{m^2+6}\) < 0 < \(\frac{3m+8}{m^2+6}\)  suy ra \(\frac{-8}{3}\) < 0 < \(\frac{9}{4}\)  suy ra m thuộc {-2;-1;0;1;2}

Lebichngoc
Xem chi tiết
Lebichngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tung Do
Xem chi tiết
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 10 2019 lúc 11:24

a/ ĐKXĐ: \(-3\le x\le10\)

Bình phương 2 vế:

\(10-x+x+3+2\sqrt{-x^2+7x+30}=25\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+7x+30}=6\)

\(\Leftrightarrow-x^2+7x+30=36\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=6\end{matrix}\right.\)

b/ Phương trình tọa độ giao điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-2y=3\\3x+my=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x-2my=3m\\6x+2my=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m^2+6\right)x=3m+8\Rightarrow x=\frac{3m+8}{m^2+6}\) \(\Rightarrow y=\frac{4m-9}{m^2+6}\)

Để giao điểm nằm ở góc phần tư thứ tư thì: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3m+8}{m^2+6}>0\\\frac{4m-9}{m^2+6}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{8}{3}< m< \frac{9}{4}\)

kim taehyung
Xem chi tiết
ntkhai0708
16 tháng 4 2021 lúc 19:49

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2 đường thẳng trên ta có:

$2x-m-3=m-4$

$⇒x=\dfrac{2m-1}{2}$

Nên điểm đó có tọa độ $M(\dfrac{2m-1}{2};m-4)$ 

suy ra điểm đó nằm trong góc phần tư thứ (VI) của mặt phẳng

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{2}>0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< 4\end{matrix}\right.\)

Mà $m∈Z$ nên \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)

$m=1⇒M(\dfrac{1}{2};-3)$

$m=2⇒M(\dfrac{3}{2};-2)$

$m=3⇒M(\dfrac{5}{2};-1)$

Vậy \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)thỏa mãn đề

 

văn hữu
29 tháng 7 2023 lúc 8:16

 

 

 

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết