: Xác định lượng thực phẩm ăn được (A2) khi biết lượng thực phẩm cung cấp (A) và lượng thải bỏ (A1) của một số thực phẩm sau:
Thực phẩm | A (g) | A1 (g) |
Gạo tẻ | 350 | 10 |
Đu đủ chín | 150 | 12 |
Chanh | 25 | 2,5 |
Cá chép | 200 | 47 |
Gạo tẻ
% thải bỏ \(=\dfrac{10}{35}.100\%=29\%\)
\(\Rightarrow A_2=350.\left(100\%-29\%\right)=248,5\left(g\right)\)
Đu đủ chín
% thải bỏ \(=\dfrac{12}{150}.100\%=8\%\)
\(\Rightarrow A_2=150.\left(100\%-8\%\right)=138\left(g\right)\)
Còn lại tương tự bạn nhé
Bài 2: Một viên than tổ ong có trọng lượng 350g trong đó có chứa 60% cacbon theo khối a/ Tính khối lượng khí CO, thải vào môi trường. b/ Tính khối lượng cacbon còn lại chưa cháy hết. ir C lượng. Khi đốt cháy viên than tổ ong bằng không khí với hiệu suất phản ứng đốt cháy là 85%.
Nếu ăn 300g dâu tây thì lượng thải bỏ và lượng ăn đc của dâu tây là bao nhiêu?(biết tỉ lệ thải bỏ của dâu tây là 5%)
lượng ăn được của dâu tây là:
\(A_2=A-A_1=300g-\left(300g.5\%\right)=285g\)
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Câu 3: Cách tính lượng thực phẩm thải bỏ; lượng thực phẩm ăn được.
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Tính nhiệt lượng đo 400g đồng và 350g chì tỏa ra để giảm từ 125 độ C xuống còn 60 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg . K, bỏ qua sự mất nhiệt môi trường .
Help me !
Nhiệt dung riêng của chì : 130J/Kg.K
tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4 kg
c1 = 380J/Kg.K
t1 = 125^oC
m2 = 350g = 0,35kg
c2 = 130J/Kg.K
t2 = 125^oC
t = 60^oC
Q1 = ?
Q2 = ?
Nhiệt lượng đồng tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.380.\left(125-60\right)=9880J\)
Nhiệt lượng chì tỏa ra:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,35.130.\left(125-60\right)=2957,5J\)
\(Q=Q_{đồng}+Q_{chì}\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(0,4.380+0,35.130\right)\left(125-60\right)=12837,5J\)
Một ấm nhôm có khối lượng 350g, chứa 0.8 L ở 25 độ C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt
0.8L nước = 0.8 kg nước
Qnhôm= m.c.t= 0,35 . 880 . 75 = 23100 J
Qnước=m.c.t = 0,8 . 4200 . 75 = 252000 J
Qtối thiểu= 23100 + 252000 = 275100 J = 275,1 kJ
Đổi: 350g=0,35kg
Khối lượng nước cần đun là
m1 = D.V = 0,8.1 = 0,8 (kg)
Nhiệt lượng cần để đun ấm nhôm từ 25C nóng lên 100C là
Q2 = m2.c2.(t1-t2) = 0,35.880.75= 23100 (J)
Nhiệt lượng cần để đun sối 0,8l nước ở 25C là
Q1 = m1.c1.(t1-t2) = 0,8.4200.75 = 252000 (J)
Vậy, nhiệt lượng tối thiểu cần để đun sối nước trong ấm là
Q3 + Q1 + Q2 + 252000 + 23100 = 275100 (J)
cái này thuộc về vật lý , bạn vào h đăng câu hỏi này lên có thể sẽ khoa học hơn
Ta biết trong 100g ngô thì lượng thải bỏ là 45% và từ điều này
➙ lượng thức ăn thải bỏ là 100×(100%-45%)=55g
⇔ lượng thức ăn thải bỏ trong 50g ngô là 50×(100%-45%)=27,5g
Lượng thức ăn ăn được trong 500 g đu đủ :
\(500\cdot\left(100\%-15\%\right)=425\left(g\right)\)