Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:07

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:10

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 11:18

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

Huyền Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:56

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:28

Sửa đề: AD là đường phân giác

a) Tính BC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Vậy: BC=20cm

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}=\dfrac{BD+CD}{12+16}=\dfrac{BC}{28}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{12}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{16}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{60}{7}cm\)\(CD=\dfrac{80}{7}cm\)

nguyen thi hanh
Xem chi tiết
Minh Triều
16 tháng 5 2015 lúc 13:44

Tự vẽ hình nha

a) xét tam giác HAB và tam giác ABC

góc AHB = góc ABC

góc CAB : chung

Suy ra : tam giác AHB ~ tam giác ABC ( g-g )

b) Áp dụng định lí py - ta - go vào tam giác ABC ta được :

AC2 + AB2 = BC2

162 + 122 = BC2

400          = BC2

=> BC = \(\sqrt{400}\)= 20 ( cm )

ta có tam giác HAB ~ tam giác ABC ( câu a )

=> \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}hay\frac{AH}{16}=\frac{12}{20}\)

=> AH = \(\frac{12.16}{20}=9,6\)( cm )

Độ dài cạnh BH là 

Áp dụng định lí py - ta - go vào tam giác HBA ta được : 

AH+ BH2 = AB2

BH2          = AB2 - AH2

BH2             = 122 - 9,62

BH2              = 51,84 

=> BH       = \(\sqrt{51,84}\) = 7,2 ( cm )

c) Vì AD là đường phân giác của tam giác ABC nên :

\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\Leftrightarrow\frac{AB}{BC-CD}=\frac{AC}{CD}\)

                    <=>   \(\frac{AB.CD}{CD\left(BC-CD\right)}=\frac{AC\left(BC-CD\right)}{CD\left(BC-CD\right)}\)

                    <=>   AB.CD               =   AC(BC - CD)

                    hay   12CD                 =   16.20 - 16CD

                     <=>  12CD+ 16CD      =   320

                     <=>             28CD      =   320

                     <=>                 CD     =    \(\frac{320}{28}\approx11.43\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh BD là :

BD = BC - CD

BD = 20 - \(\frac{320}{28}\)\(\approx\) 8,57 ( cm )

Huỳnh Thị Bích Tuyền
16 tháng 5 2015 lúc 12:13

Cho hỏi đồng dạng là sao bạn???Tớ mới học lớp 7 thôi,nên chưa biết ^^

Minh Triều
16 tháng 5 2015 lúc 12:18

 

Đồng dạng là đây nè

lien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
9 tháng 1 2016 lúc 21:00

Tớ sẽ chứng minh câu a,b. Còn câu c,d thì cậu tự chứng minh được.Không cần GT, KL nhé.

  A B C D E x 9 12 15

 a)  Ta có:  Theo định lý Pitagore đảo ta có:

      \(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

   \(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông.

b)  Ta có: 

     AB vuông góc với AC ; Cx vuông góc với AC

   \(\Rightarrow\) AB song song với Cx

  \(\Rightarrow\)ABD = DCE

   Xét tam giác ABD và tam giác ECD có:

    ABD = ECD ( CMT)

    BD = EC ( gt )

   ADB = EDC ( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác ECD ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) AB = EC ( 2 cạnh tương ứng )

     

     

     

Nguyễn Quang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
28 tháng 2 2022 lúc 20:42

tôi ko bt, lêu lêu

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 2 2022 lúc 20:45

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(a,BC^2=AB^2+BC^2=12^2+16^2\\ =\sqrt{400}=20\\ b,BD^2=BC^2+CD^2\\ 5^2=3^2+CD^2\\ CD^2=5^2-3^2=\sqrt{16}=4\)

Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:06

a: BC=15cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD