Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Min Suga
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2017 lúc 4:20

m = 0 phương trình trở thành

    -x - 2 = 0 ⇒ x = -2

    m ≠ 0 phương trình đã cho là phương trình bậc hai, có Δ = 4m + 1

    Với m < -1/4 phương trình vô nghiệm;

    Với m ≥ -1/4 nghiệm của phương trình là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
18 tháng 1 2016 lúc 12:04

với 2m-1 bằng 0 thì => m=1/2 => pt -3=5( vô lý)

với 2m-1 khác 0 => m khác 1/2 => pt (2m-1)x = 8

=> x = 8/(2m-1)

vậy với m= 1/2 pt vô nghiệm

với m khác 1/2 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=8/(2m-1)

Bình luận (0)
Lê Thị Thúy Hường
18 tháng 1 2016 lúc 12:06

2mx-x-3=5
<=> x(2m-1)=8
+, với m khác 1/2 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x= 8/(2m-1)
+, với m=1/2 thì x.0=8    (1)
<=> phương trình  (1) vô nghiệm 
<=> phuong trình đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hà Văn Minh Hiếu
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
17 tháng 11 2021 lúc 9:37

\(\left(m^2-3\right)x-2m^2=x-4m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=2m^2-4m\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=2m\left(m-2\right)\)

Với m = 2 PT luôn đúng với mọi x 

Với m = -2 PT không có nghiệm số thực 

Với \(m\ne2\)và \(-2\)ta có :

\(x=\frac{2m}{m+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 3:11

(2m + 1)x – 2m = 3x – 2

⇔ (2m + 1)x – 3x = 2m – 2

⇔ (2m + 1 – 3).x = 2m – 2

⇔ (2m – 2).x = 2m – 2 (3)

     + Xét 2m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1, pt (3) có nghiệm duy nhất Giải bài 2 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

     + Xét 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1, pt (3) ⇔ 0.x = 0, phương trình có vô số nghiệm.

Kết luận :

+ Với m = 1, phương trình có vô số nghiệm

+ Với m ≠ 1, phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết