Những câu hỏi liên quan
Hướng Lê Văn
Xem chi tiết
giang phạm
8 tháng 10 2022 lúc 17:30

Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
15 tháng 5 2021 lúc 20:01

Câu 1: 

Khi nhiệt độ của vật cao thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ nhanh hơn.

Khi nhiệt độ của vật thấp thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ chậm hơn.

=> Mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau

Câu 2:

-Tổng động năng  phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt  năng

-Nhiệt năng và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. Vì khi nhiệt độ tăng lên thì các phân tử (nguyên tử ) cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh hơn đồng nghĩ với động năng của các phân tử sẽ tăng lên. Mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử tạo nên nó, nên khi động năng của phân tử tăng lên thì nhiệt năng của vật cũng sẽ tăng lên.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:40

Câu 2:

-Nhiệt năng của vật là tổng động năng cấu tạo nên vật.

-Nhiệt năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ.Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

-Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng đó là : thực hiện công và truyền nhiệt.

 

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:41

câu 1: 

Tổng các động năng này của các phân tử chính là nhiệt năng của vật. Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độNhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
27 tháng 4 2022 lúc 17:10

D

B

A

B

A

C

C

B

A

C

 

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 11:10

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

+  Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 22:00

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

A. Bình A                     B. Bình B             C. Bình C             D. Bình D

Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:

A. 4200 J/kg.K         B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K        D. 4200 J/kg

Câu  16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:                 

A. S = 0,018 km              B. S = 0,18 km         C. S = 1,8 km               D. S = 18 km.

Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.                       B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.                         D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = P2          B. P1 = 2P2                C. P2 = 2 P1               D. P2 = 4 P1

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J           B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J

C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J         D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Câu 21:  Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì

A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.

B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.

D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 22:  Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

A.         0,1 0C                 B.100C        C.0,40C       D. 2,50C

Bình luận (0)
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2017 lúc 7:59

Chọn D

Tính chất của các phân tử khí là chuyển động hỗn độn không ngừng nên đáp án D là đáp án không đúng.

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

Không biết mục đích bạn đăng nhiều câu hỏi như thế để làm gì vậy nhỉ ? 

Bình luận (6)