Những câu hỏi liên quan
Phương Thuỳ
Xem chi tiết
Cherry
2 tháng 3 2021 lúc 16:58

answer-reply-image

Đây là bài mik làm lần trước bạn tham khảo nhé

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 1 2018 lúc 13:10

Chọn A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2017 lúc 2:24

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy My
2 tháng 12 2021 lúc 16:36

d nha iem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phúc nguyễn
12 tháng 3 2022 lúc 19:59

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (0)
bb phuc
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
17 tháng 8 2023 lúc 20:23

Biện pháp tu từ : Điệp từ "nghe"

Tác dụng : nhấn mạnh những ấn tượng,giá trị của tiếng gà với quê hương của tác giả.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 8 2023 lúc 20:51

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe"

- Tạo ra hình ảnh thơ độc đáo giàu sức gợi gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy tác động của tiếng gà trưa tới tâm trạng của người lính trên đường hành quân 

- Tiếng gà trưa xua tan mệt mỏi của người lính và gợi cho người lính nhớ về tuổi thơ đã qua bên người bà của mình

Bình luận (0)
Lo Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 11 2016 lúc 19:34

a) Em thích nhất khổ thơ 5 trong bài Tiếng gà trưa :

Cứ hàng năm hàng năm

Khi gió mùa đông tới

Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sương muối

Để cuối năm bán gà

Cháu được quần áo mới

** Cảm nhận : Khổ thơ trên cho em thấy tình cảm của người bà dành cho người cháu thật bao la, sâu nặng, bà luôn quan tâm, lo lắng, yêu thương người cháu nhỏ của mình.

b) Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa

Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đà gợi dậy những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kĩ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tôt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.

Bình luận (4)
Linh Phương
27 tháng 11 2016 lúc 19:46

Em thích nhất là khổ thơ cuối:

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

Trong khổ thơ cuối này Tác giả đã dùng điệp từ ‘vì” để nhấn mạnh về mục đích chiến đấu của người cháu. Không phải vì những điều gì lớn lao mà chỉ vì những điều thân thuộc của anh. Vì lòng yêu tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà và vì những kỉ niệm tuooit thơ gắn bó. Giọng thơ vẫn nhẹ nhàng nhưng đầy kiên quyết. ở đây ta thấy hình ảnh người cháu như lớn lao hơn, đã đủ sức để bảo vệ những gì đáng quý của mình. Hình ảnh của anh thật đẹp, thật cao thượng.

Chúc bạn hc tốt!

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

a)

"Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục… cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ"

Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.

b)Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đà gợi dậy những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kĩ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tôt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.

 

Bình luận (0)
phúc nguyễn
Xem chi tiết
phúc nguyễn
12 tháng 3 2022 lúc 20:01

đứa nào gúp bố mày với tao đang gấpucche

Bình luận (5)
Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 3 2022 lúc 20:04

TK

So sánh sự hồi tưởng và suy ngẫm của mỗi tác giả về bà của mình trong hai đoạn trích trên.

1. Giống nhau:Cảm hứng của mỗi tác giả để có những suy ngẫm và hồi tưởng về người bà về tuổi thơ mình đều là những vật bình dị, thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ của mỗi người (và cũng với mỗi người dân Việt): bếp lửa, tiếng gà trưa,...

2. Khác nhau:* Bài “Tiếng gà trưa”:- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được gợi ra từ “tiếng gà trưa”. Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

- Hoàn cảnh hồi tưởng:“Trên đường hành quân xa / Dừng chân bên xóm nhỏ.

- Giai đoạn: Chiến tranh đang nổ ra. Tác giả cũng như bao người dân khác phải hành quân, chống giặc,…* Bài “Bếp lửa”:

- Hình ảnh “bếp lửa” gợi nhớ cho tác giả về người bà chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân mình để chăm lo cho cháu, cho gia đình,…

- Hoàn cảnh hồi tưởng:Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu – Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở…

- Giai đoạn: Thời bình. Tác giả đang ở xa, một nơi giờ cuộc sống đã sung túc, đầy đủ “có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”, nhưng vẫn nhớ về người bà đáng kính của mình, về quê hương đất nước,…

Bình luận (0)
Cá Mắc Cạn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 20:47

BPTT: Điệp ngữ "nghe"

Dấu hiện: có sự lặp lại từ "nghe" có ý nghệ thuật nhấn mạnh ở đầu câu thơ.

Tác dụng:

+) Ý cố định: nhấn mạnh lại việc tác giả nghe được những gì ở tuổi thơ Người.

+) Ý sát: nổi bật nên hình ảnh mà tác giả tưởng lại gồm nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ.

+) Ý nâng cao: thể hiện tình cảm tác giả dành cho quê hương mình, nhà thơ ghi nhớ rõ những gì mình được trải qua thời thơ ấu.

Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, giàu sức gợi cảm xúc hấp dẫn gây ấn tượng hơn với đọc giả.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 8 2023 lúc 20:49

Phép điệp từ "nghe" 

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh thơ giàu chất gợi hình, gợi cảm từ đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Diễn tả sự xúc động của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân

+ Tiếng gà trưa làm xao động lòng người đồng thời khơi nguồn cảm xúc cho người chiến sĩ nhớ về một thời quá khứ

Bình luận (0)
Love you
Xem chi tiết
Pé Đóm cute
6 tháng 1 2021 lúc 21:14

1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 

3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng

Bình luận (2)