Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Duy
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 18:52

Đặc điểm chung:

Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng

Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò:

Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến

Làm thực phẩm: Tằm,...

Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...

Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...

diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...

Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..

Làm đồ may mặc: tằm,...

Minh Tuệ
14 tháng 12 2016 lúc 15:47

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

Khang1029
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:03

Tham khảo

 

a) Vai trò của lớp Hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..

- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...

b) Vai trò của lớp Giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:

 + Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...

 + Thực phẩm khô: tôm, tép.

 + Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...

 + Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...

- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...

- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...

c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ...

- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...

- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...

- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...

- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...

✟şin❖
12 tháng 12 2021 lúc 14:04

TK

*Lớp Hình Nhện:  Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống 

Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …

lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp

Aono Morimiya acc 2
12 tháng 12 2021 lúc 14:04
Thanh Minh
Xem chi tiết
Lê Vương Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:34

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
20 tháng 12 2017 lúc 13:22

*Lớp Hình Nhện

Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống .

Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …

nguyên phan
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:14

Câu 1:

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 14:40

- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

- Vai trò của nghành Chân khớp:

+ Có lợi:

Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật Thụ phấn cho cây trồng. Làm sạch môi trường.

+ Có hại:

Làm hại cây trồng. Hại đồ gỗ, tàu thuyền. Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

​P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé! bucminh

​-

Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 15:34

Ở phần có lợi bạn bổ sung thêm ý: bắt sâu bọ có hại.

Sorry, mình viết thiếu.... bucminh

Đặng Trà
2 tháng 12 2016 lúc 18:27

cấu tạo phù hợp với đời sống kí sinh

 

Thanh Minh
Xem chi tiết