Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2018 lúc 6:41

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 8 2017 lúc 7:18

Chọn đáp án: C. Biến nước ta thành 1 tỉnh của Trung Quốc.

Giải thích: Việc nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm thống nhất về mặt hành chính, biến nước ta thành 1 tỉnh thuộc Trung Quốc, xóa tên nước ta khỏi bản đồ thế giới.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:19

Chọn B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
22 tháng 12 2021 lúc 8:19

B

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
22 tháng 12 2021 lúc 8:20

ảm ơn nha

 

Bình luận (0)
TGH...!
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 9:07

tham khảo :
 - Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích:

+ Xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.

Bình luận (0)
TÊN HỌC
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 10 2023 lúc 16:08

Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.

Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.

Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:

- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.

- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.

- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2018 lúc 7:16

Đáp án C
Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
13 tháng 4 2022 lúc 7:36

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 4 2022 lúc 7:37

C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 4 2022 lúc 7:38

C

Bình luận (0)
i like disciple
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 4 2021 lúc 19:40

Mục đích của các chính sách phong kiến Trung Quốc đối vs nước ta là gì?

A.Chia nước ta thành các quận,huyện

B.Xóa tên nước ta khỏi bản đồ

C.Vơ vét tài nguyên

D.Bành trướng lãnh thổ

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 19:40

B

Bình luận (1)
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 11:38

Gấu thanh lịch =))

Câu 1: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị

b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội

c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương

d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước

Câu 2: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?

a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.

b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.

c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.

d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.

Câu 3: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?

a. chính sách trọng thương của nhà nước

b. thị trường dân tộc thống nhất

c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

d. nông nghiệp phát triển

Câu 4: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

a. Chánh phó An phủ sứ

b. Đô ti, thừa ti

c. Tri phủ

d. Tổng đốc hoặc tuần phủ

Câu 5: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?

a. đối đầu gay gắt

b. không có quan hệ gì

c. thần phục

d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu

Bình luận (0)